có hai dãy núi cao ở hai phía Đông và Tây, ở giữa cách nhau hơn 500m. Một hôm 2 người tàn tật đi leo núi phía Đông với sự dẫn dắt của một người bình thường. Trong số 2 người tàn tật, 1 người mù và 1 người điếc. Ba người leo lên đỉnh núi vào lúc chiều tối và quyết định ngủ ngoài trời. Người bình thường ngồi xuống là ngủ say. Hai người tàn tật thì ngồi nói chuyện với nhau. Đột nhiên trên núi phía Tây đối diện có một người bắn súng về bên này. Người mù nghe thấy tiếng súng, người điếc cũng nhìn thấy tia súng phát ra từ nòng súng, còn người bình thường cũng giật mình tỉnh dậy, phát hiện có người bắn súng. Cuối cùng cảnh sát đến điều tra, 3 người đều nói mình là người đều tiên phát hiện có người bắn súng. Hỏi trong số họ ai là người phát hiện có người bắn súng ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Động từ: cầu hôn, ở, có, vẫy tay, nổi cồn bãi, mọc lên, gọi, hô, về, là, làm.
- Các câu có sử dụng dấu chấm phẩy là:
+ Một người ở vùng núi Tản Viên có tài lạ: vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi.
+ Một người ở miền biển, tài năng cũng không kém: gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về.
- Tác dụng: Dấu chấm phẩy dùng để đánh dấu ranh giới giữa các vế của câu ghép.
Tham khảo:
Công dụng của dấu chấm phẩy trong đoạn văn là:
- Vẫy tay về phía đông, phía đông nổi cồn bãi; vẫy tay về phía tây, phía tây mọc lên từng dãy núi đồi: Đây là một câu ghép được tạo thành từ 2 vế câu. Giữa về câu thứ 1 (phía đông) đã có dấu phẩy nên ranh giới giữa 2 vế trong câu ghép cần được đánh dấu bằng dấu chấm phẩy
-Một người ở miền biển, tài năng cũng không kém: gọi gió, gió đến; hô mưa, mưa về: Đây là một câu ghép được tạo thành từ 2 vế câu. Giữa về câu thứ 1 (gió đến) đã có dấu phẩy nên ranh giới giữa 2 vế trong câu ghép cần được đánh dấu bằng dấu chấm phẩy
người điếc vì theo bài trên dữ liệu là người bình thường :ngủ say người mù ko nhìn dc nên ko thể bắn vậy người bắn là người điếc