viết bài văn lập dàn ý rùa và thỏ
ai bt giúp mik với ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
câu : Thỏ và Rùa làm bạn với nhau trong rừng.
biện pháp tu từ là nhân hóa
tác dụng làm cho sự vật , con vật giống ng
xin like
1. Mở bài: Giới thiệu cảnh buổi sớm ở quê em (tiếng gà gáy ò ó o o.... báo bình minh đến).
2. Thân bài:
a. Tả cảnh bao quát:
- Mọi vật đang say ngủ trở mình thức giấc. Gà lục tục xuống chuồng, lợn ụt ịt đòi ăn, mọi người chuẩn bị đưa trâu bò ra bãi chăn thả, các bà các chị nhóm bếp nấu cơm sáng.
b. Tả cảnh chi tiết:
- Màn đêm dần dần tan loãng trong ánh sáng của ông mặt trời đang nhô lên.
- Những hạt bụi nắng rắc lên cánh đồng còn mờ sương, phủ lên mái nhà, vòm cây ánh sáng tinh khôi như bụi phấn của hoa cỏ.
- Xe bò đi lộc cộc trên đường làng.
- Nhà nhà trở dậy dọn dẹp, giặt giũ, cho gia cầm, gia súc ăn.
- Thoảng trong không gian mùi khói bếp lẫn hương thơm của hoa cau.
- Trên mái bếp, những làn khói nhạt bay lên mảnh như tơ.
- Bầy gà mái mẹ lục tục dẫn con đi ăn. Chú gà trống bỗng chốc gáy vang ò ó o o... giục giã rồi lục tục gọi mấy cô gà mái bới giun.
- Ông mặt trời toét miệng cười phô ánh hồng rực rỡ chiếu sáng cánh đồng.
- Những mái ngói nhà dân đỏ tươi dưới nắng.
- Màn sương loãng dần trên lá lúa, ngọn cỏ, những giọt nước lấp lánh dưới mai hồng.
- Vườn cây, ngọn tre lao xao với gió lời chào hỏi của một ngày mới. Em đi bộ tới trường với tâm hồn hăng hái, sảng khoái của buổi ban mai.
- Một ngày mới thanh bình của làng quê em bắt đầu.
3. Kết bài :
- Em yêu quê, gắn bó với quê và yêu từng buổi sáng, từng cảnh vật quen thuộc của làng quê em.
- Lớn lên, đi học xa, em chắc chắn sẽ nhớ quê nhiều lắm.
1. Mở bài:
Ngày mới bắt đầu ở quê hương em thật vui, thật nhộn nhịp.
2. Thân bài:
a) Tờ mờ sáng:
– Tiếng gà gáy lảnh lót rồi vang vọng khắp thôn xóm. – Phía đằng đông, ánh mặt trời rạng dần rồi toả sáng. – Trâu, bò trong chuồng đã thức dậy. – Gà, vịt kéo nhau ra sân, ra vườn. – Vòm trời xanh trong, gió thổi mát rượi. – Cây cối tươi tắn, những giọt sương đêm nhấp nháy trên cành cây, kẽ lá. – Khói lam đã lảng bảng trên các mái nhà. – Các bà, các chị chuẩn bị cho bữa ăn sáng. – Các âm thanh vang vọng khắp xóm thôn. – Ngoài đường đông người qua lại, nhịp sống nhộn nhịp hơn.
3. Kết bài:
– Em rất yêu ngày mới bắt đầu ở quê em. – Em sẽ ra sức học tập để sau này góp phần xây dựng quê hương
Số đo cả quãng đường tính theo số bước của Rùa là:
\(17.8+80=216\)(bước)
Thỏ chạy cả quãng đường hết số bước là:
\(216\div8=27\)(bước)
Quãng đường còn lại Rùa chạy hết số bước là:
\(80\div3=26\frac{2}{3}\)(bước)
Vậy Rùa sẽ về đích trước Thỏ.
Nhờ vào câu chuyện Thỏ Và Rùa mà không cần giải toán
Rùa bước số bước thì hết quãng đường:
\(17\times8+80=216\left(bước\right)\)
Thỏ bước số bước thì hết quãng đường:
\(216:8=27\left(bước\right)\)
Số bước của rùa trong đoạn đường còn lại:
\(80:3=26\frac{2}{3}\)
Ta có: \(27>26\frac{2}{3}\Rightarrow\)Rùa về đích trước.
I) Mở bài:
+ Giới thiệu câu chuyện
+ Đưa ra những chứng kiến của câu chuyện
II) Thân bài:
* Diễn biến cau chuyện
+Một buổi sáng trời mát mẻ, bên bờ hồ trong xanh, Rùa đang hì hục tập chạy.
+ Thì thỏ bước đến nhìn thấy thì phá lên cười, nhạo báng:"Cậu nên thôi cái việc vô ích ấy đi...."
+Rồi sau 1 lúc cười nhạo thì rùa cũng muốn cho Thỏ thấy sức lực của mình .
+Sau 1 lúc Thỏ và Rùa đứng vào vạch xuất phát và dồn sức vào bắt đầu cuộc thi
+Biết Rùa chạy chậm nên Thỏ đã nhơ gặm cỏ, đuổi theo vui đùa cùng lũ bướm ven đường, mãi chơii, Thỏ quên mất cả cuộc thi.
+ Bất ngờ Thỏ bật dậy nhớ tới cuộc thi. Ngước đầu lên thì Rùa đã gần tới đích.
+ Thỏ đã có 1 bài học vô cùng bổ ích khi đã không biết tôn trọng người khác.
III) Kết bài:
+ Bài học em rút ra được điều gì và hãy lấy ví dụ về bản thân em
tick tui với ạa