K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 9

cốt chuyện ngắn là 1 câu chuyện ngắn gọn,thường tập chung vào 1 sự kiện hoặc 1 khoảnh khắc quan trọng trong cuộc sống của nhân vật chính.Nó thường có 1 cố chuyện đơn giản,ít nhân vật và diễn biến nhanh chóng.Mục tiêu của cốt chuyện ngắn là tạo ra 1 tác động mạnh mẽ và sâu sắc trong 1 khoảng thời gian ngắn.

5 tháng 9

Cốt truyện của một truyện ngắn thường là phần tóm tắt nội dung chính, bao gồm những sự kiện quan trọng và diễn biến chính của câu chuyện. Đây là một cách để xác định những gì xảy ra trong truyện, từ mở đầu đến kết thúc. Cốt truyện thường được cấu trúc theo các phần cơ bản sau:

  1. Mở đầu (Exposition): Giới thiệu bối cảnh, nhân vật và tình huống cơ bản của câu chuyện. Đây là phần bắt đầu, nơi người đọc được làm quen với thế giới của truyện.

  2. Cao trào (Rising Action): Xảy ra những sự kiện quan trọng và xung đột phát triển. Nhân vật chính đối mặt với những thách thức hoặc vấn đề cần giải quyết.

  3. Cao trào (Climax): Điểm cao nhất của xung đột hoặc căng thẳng trong truyện. Đây là thời điểm quan trọng nhất, nơi mà quyết định hoặc hành động của nhân vật chính dẫn đến sự thay đổi lớn.

  4. Hậu quả (Falling Action): Những sự kiện xảy ra sau cao trào dẫn đến sự giải quyết của xung đột. Câu chuyện bắt đầu hướng tới kết thúc.

  5. Kết thúc (Resolution): Câu chuyện kết thúc và mọi vấn đề được giải quyết. Nhân vật chính và các nhân vật khác nhận ra kết quả của các hành động và quyết định của họ.

Ví dụ về Cốt Truyện của Một Truyện Ngắn:

Tên truyện: "Cô Bé Lọ Lem"

  1. Mở đầu: Câu chuyện bắt đầu với hình ảnh cô bé Lọ Lem sống cùng mẹ kế và các chị ghẻ. Cô bé phải làm việc vất vả và bị đối xử tồi tệ.

  2. Cao trào: Lọ Lem được một bà tiên tốt bụng giúp đỡ và biến cô thành một nàng công chúa xinh đẹp để đi dự buổi dạ hội hoàng gia. Tại buổi dạ hội, cô thu hút sự chú ý của hoàng tử.

  3. Cao trào: Đêm dạ hội kết thúc, Lọ Lem phải rời đi trước khi phép thuật hết hạn, để lại một chiếc giày thủy tinh. Hoàng tử tìm kiếm cô bé để tìm người phù hợp với chiếc giày.

  4. Hậu quả: Hoàng tử tìm đến nhà của Lọ Lem và thử giày cho tất cả các cô gái. Khi đến lượt Lọ Lem, chiếc giày vừa vặn hoàn hảo.

  5. Kết thúc: Hoàng tử và Lọ Lem kết hôn, và cô bé sống hạnh phúc mãi mãi. Mẹ kế và các chị ghẻ bị trừng phạt vì những hành động tồi tệ của họ.

Mỗi truyện ngắn có thể có những cốt truyện riêng biệt và phong phú, nhưng cấu trúc cơ bản thường bao gồm các phần như đã nêu trên.

21 tháng 2 2018

kể chuyện 

truyện ngắn 

câu truyện 

gây chuyện 

truyện cổ tích 

cốt truyện 

~ học tốt ~

21 tháng 2 2018

kể chuyện

truyện ngắn

câu chuyện

gây chuyện

truyện cổ tích

cốt truyện

7 tháng 1 2019

Tóm tắt truyện thơ Truyện Kiều – Nguyễn Du

Thúy Kiều sinh ra trong gia đình trung lưu, có cuộc sống êm đềm bên cha mẹ và hai em là Vương Quan và Thúy Vân. Trong cuộc du xuân, Thúy Kiều gặp Kim Trọng và đem lòng yêu mến và tự ý thề nguyền, đính ước với chàng. Sau đó gia đình Kiều gặp tai vạ, Kiều phải bán mình chuộc cha, còn Kim Trọng thì về Liêu Dương chịu tang chú nên không hay tin tức của Kiều.

Kiều bị Mã Giám Sinh và Tú Bà, những kẻ buôn người xảo trá, đẩy vào lầu xanh, ép nàng phải tiếp khách. Ở đây, Kiều gặp Thúc Sinh và được chàng cứu ra, Thúc Sinh chưa kịp lấy Kiều làm vợ lẽ thì Hoạn Thư bắt Kiều về hầu hạ. Kiều trốn thoát, nhưng rồi lại rơi vào lầu xanh lần hai. Ở đây, Kiều được Từ Hải, anh hùng đầu đội trời, chân đạp đất cứu thoát, giúp Kiều báo ân báo oán. Kiều vì nghe lời dụ dỗ của Hồ Tôn Hiến khiến Từ Hải chết, nàng bị Hồ Tôn Hiến ép hầu rượu và gả cho tên thổ quan. Vì đau xót, Kiều nhảy xuống sông Tiền Đường tự tử và được sư Giác Duyên cứu giúp. Nhờ sư Giác Duyên, Kim Kiều hội ngộ.

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
30 tháng 1

- Thường đơn giản, cô đúc; tập trung xoay quanh một tình huống. Các sự kiện trong câu chuyện được sắp xếp theo hướng tập trung vào một vài biến cố chính, dồn nén mâu thuẫn trong một khoảng thời gian ngắn.

1 tháng 3 2017

Hai đứa trẻ một trong những truyện ngắn đặc sắc nhất của Thạch Lam: giá trị hiện thực và tinh thần nhân đạo sâu sắc

- Truyện không có cốt truyện, chỉ là tâm trạng của Liên và An đợi tàu đi qua

- Thạch Lam chú trọng đi sâu vào nội tâm của nhân vật với những cảm giác mơ hồ, mong manh bằng lối viết tinh tế, sâu sắc

- Tác giả sử dụng thành công biện pháp nghệ thuật đối lập, tương phản nhấn mạnh khung cảnh nghèo nàn, hiu hắt của phố huyện nghèo

- Lối kể chuyện thủ thỉ, tâm tình thấm đượm chất thơ, ẩn sâu sau những hình ảnh và ngôn từ là tâm hồn nhân hậu, tinh tế, nhạy cảm trước mọi chuyển động trong tâm trạng con người và trạng vật

16 tháng 4 2018

a) Giống nhau:

– Nội dung: Cùng thể hiện tình cảm, tư tưởng của tác giả bao gồm 3 nội dung chủ đạo là giá trị hiện thực, giá trị nhân đạo và tinh thần yêu nước

b) Khác nhau:

Văn học hiện đại:

– Nội dung: Văn học hiện đại có nội dung phong phú, hấp dẫn người đọc hơn văn học trung đại, có cái tôi cá nhân và giác ngộ lí tưởng cách mạng. Nó không chỉ thu hút người đọc bởi cách viết đổi mới mà còn bởi nó bộc lộ được nhiều góc khuất của xã hội, của cuộc sống một cách chân thực nhất mà văn học trung đại không biểu hiện được

– Nghệ thuật:

+ Quan điểm nghệ thuật: Văn học hiện đại có cái nhìn mở rộng hơn, phóng khoáng hơn, không bị ràng buộc bởi các lễ nghi, lễ giáo như ở văn học trung đại. Ở đây, tác giả được biểu lộ cái tôi cá nhân vào bài viết

+ Thể loại: Đa dạng hơn văn học trung đại: truyện ngắn, tiểu thuyết, tùy bút,,…giúp người viết tự do thể hiện tư tưởng tình cảm mà không sợ bị bó hẹp có thể viết ngắn hoặc dài, thay đổi nhiều phong cách viết khác nhau, có các hình ảnh hiện đại,…

Văn học trung đại:

– Nội dung: Các tác phẩm của văn học trung đại luôn bị kèm kẹp trong một phạm vi nhất định, bị tiêu khiển bởi các lễ nghi, lễ giáo, xã hội phong kiến. Các tác phẩm đôi khi chỉ là một góc khuất rất nhỏ của cuộc sống, thứ mà đôi khi bị người ta cho là vô nghĩa trong xã hội phong kiến. Các tác phẩm văn học trung đại chủ yếu dùng để bày tỏ chí, tỏ lòng.

– Nghệ thuật:

+ Mang tính ước lệ, tượng trưng, có các điển tích cổ điển. Các tác phẩm văn học trung đại mang đậm phong cách cổ xưa, tuân theo cái truyền thống, sắp đặt sẵn, không có quan điểm cá nhân trong bài viết.

+ Mang tính chất quy phạm: Mang tính bó buộc, có quy luật vần chắc chặt chẽ (thơ), hịch, cáo, chiếu,…

+ Thể loại: Ngoài các thể loại được tuân theo quy luật chặt chẽ trên, văn học trung đại còn bao gồm nhiều thể loại truyền thống như: ca dao, tục ngữ,…

15 tháng 2 2022

Tình yêu làng của ông Hai trước Cách mạng

Tình yêu làng của ông Hai sau Cách mạng:

+Trước khi chưa nghe tin làng chợ Dầu theo giặc

+ Tin làng chợ Dầu theo giặc chưa được cải chính

+ Sau khi tin làng chợ Dầu theo giặc được cải chính

30 tháng 3 2016

văn 7 ko có học,văn 8 à

30 tháng 3 2016

TỨC NƯỚC VỠ BỜ(NGÔ TẤT TỐ)

LÃO HẠC(NAM CAO)

28 tháng 2 2018

- Ông Hai rất tin làng, yêu nước, ngày nào ông cũng đi đến phòng thông tin nghe tin kháng chiến, ngày hôm ấy, ông Hai từ phòng thông tin trở về vui sướng vì nghe được nhiều tin thắng trận

- Nhưng ở quán nước chè, ông đã nghe được cái tin bàng hoàng làng ông theo giặc từ những người tản cư, cho dù rất tin vào làng nhưng ông vẫn bị cái tin ấy làm cho xấu hổ, tê tái, băn khoăn, day dứt, uất ức

- Những ngày sau đó, ông Hai không dám ra đường, ông suốt ngày ở nhà và suy nghĩ về số phận của mình nếu ở lại hay khi về làng, rồi ông tâm sự với con, để thằng bé nói ra hết nỗi lòng mình hộ ông, rồi ông quyết định một quyết định vô cùng đúng đắn và chắc chắn đó là từ bỏ cái làng mà ông tự hào và mong nhớ để ủng hộ đất nước cũng vì tấm lòng kiên trung, tôn thờ đất nước, tin yêu Bác Hồ, mộc mạc mà chân thành của một lão nông như ông => tình huống truyện làm nổi bật tình yêu nước của ông Hai (tình huống truyện tâm lý)

- Nhưng ngay khi biết tin làng cải chính, ông mừng quýnh lên, hạnh phúc và hãnh diện, ông lại đi khoe, nói chữ nhưng nói sai => sự sung sướng quá độ hay tính hay khoa và thích thể hiện của một lão nông đã trở lại với ông Hai người tưởng như đã mất đi cái đức tin to lớn của cuộc đời

- thêm vào đó là phản ứng của những người đàn bà tản cư, mụ chủ nhà trước các diễn biến

Mình chắc thếhaha

21 tháng 11 2018

[Tham khảo]

Nói về những nhân vật có lòng yêu nước sâu sắc trong các tác phẩm vãn học, không thể không kể đến nhân vật ông Hai trong truyện ngắn Làng của Kim Lân.

Chính cách tạo ra tình huống truyện độc đáo để bộc lộ tính cách nhân vật là yếu tố nghệ thuật góp phần vào thành công của truyện.

Đối với mỗi tác phẩm văn xuôi thì việc xây dựng cốt truyện luôn là cần thiết và qua đó nhân vật có thể bộc lộ tâm trạng, hành động của mình. Trong tác phẩm Làng, Kim Lân đã xây dựng được cốt truyện khá là hợp lí và đặc sắc. Diễn biến tâm trạng nhân vật ông Hai gắn liền với diễn biến cốt truyện. Trước khi ông Hai nghe tin làng Chợ Dầu theo giặc, ông rất yêu làng, luôn tự hào, thích khoe làng. Nhưng khi ông nghe tin làng Dầu theo giặc, ông như biến thành một con người khác ; thay vào tình yêu làng mạnh .mẽ, lòng tự hào về làng là sự chua xót đắng cay và tủi nhục. Cái tin thất thiệt làm đau xé lòng ông Hai. Cuối cùng, tâm trạng ông Hai trở lại vui vẻ bởi tin làng Chợ Dầu theo giặc được cải chính. Ông kể về nhà ông bị đốt với niềm vui lổn, điều này trái với quy luật tâm lí thông thường nhưng lại hợp với lô-gíc tâm lí nhân vật ông Hai, hợp với mạch truyện. Thật là một sự kết hợp đột ngột và hay.

Nghệ thuật xây dựng cốt truyện Làng đặc sắc bởi sự phát triển của cốt truyện hợp lí, nó đã diễn tả được chính xác tâm lí người nông dân Việt Nam trong những ngày đầu kháng chiến chống Pháp và cụ thể ở đây là nhân vật ông Hai. Sự phát triển của cốt truyện cũng là sự phát triển tâm trạng của nhân vật chính – ông Hai trong tình huống đặc biệt. Hơn nữa cốt truyện được diễn tả rất sinh động, thành câu chuyện có giá trị nghệ thuật bằng những biện pháp nghệ thuật như độc thoại nội tâm và đối thoại,… với ngôn ngữ kể chuyện và ngôn ngữ của nhân vật rất đặc sắc. Có lẽ vì vậy mà truyện đã xây dựhg được một nhân vật tiêu biểu cho người nông dân Việt Nam trong nhữhg ngày đầu chống thực dân Pháp với tình yêu làng, .yêu nước mạnh mẽ và sâu sắc.

Tất cả tâm tư, tình cảm của ông Hai đều hướng về làng, về đất nước. Đấy là điều mà ta nhận thấy rõ nhất qua diễn biến tâm trạng trong những tình huống khác nhau của câu chuyện. Trước khi nghe được cái tin “thất thiệt” làng Chợ Dầu theo giặc, ông Hai yêu làng biết bao ; ông luôn tự hào về làng và hay khoe khoang là làng mình giàu có. Nào là có nhà ngói san sát, sầm uất như trên tỉnh ; đường làng lát toàn bằng gạch đá xanh ; khi kháng chiến bùng nổ, cả làng Chợ Dầu tham gia rất tích cực, có phòng thông tin rất lớn. Ông là người rất yêu làng, vốn là người rất sôi nổi, tháo vát cho nên việc đi tản cư khiến ông tù túng bó buộc trong cảnh sống đơn điệu, tẻ nhạt và bưng bít. Ông nhớ cái làng của mình hơn, cái làng đã gắn bó một đời với ông, với những kỉ niệm vui buồn riêng. Ông luôn nghĩ về cái làng của mình, nghĩ đến những ngày tháng vui vẻ làm việc với anh em. Ông rất muốn về làng để được tham gia vào kháng chiến để cùng anh em làm việc nhưng giờ đầy những công việc ấy chỉ trong tưởng tượng. Niềm vui duy nhất của ông là ra phòng thông tin nghe ngóng. Cái nắng gay gắt lại làm ông vui : “Nắng này là ***** chúng nó !”. Đúng vào lúc tâm trạng ông đang phấn khởi thì nhận được một tin sét đánh : cả làng Chợ Dầu Việt gian theo Tây. Quá bất ngờ, ông Hai choáng váng, cái điều không bao giờ ngờ tới đã xảy ra. Ông vẫn chưa tin làng Chợ Dầu Việt gian theo Tây, cố hỏi lại với hi vọng là tin đồn : “Liệu có thật không hở bác ? Hay chỉ lại…”. Cái tin thất thiệt làm đau xé lòng ông : “Cổ ông lão nghẹn ắng hẳn lại, da mặt tê rân rân. Ông lão lặng đi như đến không thở được.”. Bình thường ông vốn là người vui tính, hay chuyện, hay nói, vậy mà giờ đây ông như biến thành người khác. Bao nhiêu căm giận, chua xót, tủi nhục cứ chực ào ra trong ông. Làng không còn là những làng thôn ngõ xóm đẹp đẽ nữa mà là cái gì đó lớn lao hdn, là danh dự. Hiện giờ trong tâm trí ông chỉ còn hai chữ “Việt gian ; bán nước”. Nhìn lũ con ông càng tủi thân : “nước mắt ông lão cứ giàn ra”, “các con ông cũng là trẻ con làng Việt gian đấy ư….”. Một không khí căng thẳng bao trùm đè nặng gia đình ông. Suốt mấy ngày ông không dám ló mặt ra đường, trong lòng nóng như lửa đốt. Rồi đây người ta sẽ xua đuổi, sẽ căm hờn, ông và gia đình sẽ muôn đời chịu tiếng xấu, ông càng căng thẳng hơn khi bà chủ nhà báo tin người làng Chợ Dầu sẽ bị đuổi. Mâu thuẫn nội tâm bị đẩy đến tột cùng với sự đấu tranh khá tàn nhẫn trong con người ông. Có lúc ông muốn trở về làng nhưng lập tức phản đối ngạy : “Không thể được ! Làng thì yêu thật, nhưng làng theo Tây mất rồi thì phải thù”. Ông là người nông dân có tình yêu nước lớn lao. Quá đau buồn, ông nói chuyện với con nhưng thực ra là để giãi bày tâm sự của lòng mình. Tâm trạng ông Hai được thể hiện gián tiếp qua ngôn ngữ đối thoại với đứa con, nói với con nhưng chính là đang nói với mình. Mỗi lần nói ra đôi câu như thấy nỗi khổ trong lòng ông vơi đi bội phần. Ông Hai yêu làng, luôn hướng về làng dù xa cách và tấm lòng ông luôn thuỷ chung với Cụ Hồ, với kháng chiến.

Niềm hạnh phúc lớn nhất của ông là khi nghe tin làng được cải chính. Sự sung sướng của ông lên đến tột độ. Ông trở về với con người bình thường : “cái mặt buồn thỉu mọi ngày bỗng tươi vui, rạng rỡ hẳn lên. Mồm bỏm bẻm nhai trầu, cặp mắt hung hung đỏ, hấp háy…”. Ông bô bô báo tin làng không theo giặc “Láo ! Láo hết ! Toàn là sai sự mục đích cả.”. Ông còn khoe cả tin làng mình bị giặc đốt. Ngôi nhà đối với người nông dân là vô cùng quan trọng, nó là tất cả tài sản, là của cải cả một đời chân lấm tay bùn, mồ hôi nước mắt. Lẽ ra khi nghe tin nhà bị đốt ông phải vô cùng buồn và tiếc, thế nhưng ông Hai lại vui đến cực độ. Có lẽ niềm vui lớn về danh dự của làng đã át hẳn nỗi buồn riêng tư. Vì thế mà ông Hai cứ-múa tay lên mà khoe cái tin làng không phải Việt gian, nhà ông bị đốt nhẵn. Ông Hai là người yêu lầng tha thiết, sâu sắc, tình yêu làng của ông gắn bó với tình yêu quê hương đất nước.

13 tháng 9 2023

B. Cốt truyện giản dị, đời thường