Tìm ước của 6 ; ước của 12 . Chứng tỏ ước của 6 là con của ước 12
tìm bội của 2 , bội của 3 và bội chung của 2,3. chứng tỏ bội chung của 2,3 bằng bội của 6
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
ta có:B(25)={0;25;50;75;100;125;150;175;200;225;250;275;300;325;...}
Ư(300){1,2,3,4,5,6,10;12;15;20;25;30;50;60;75;100;150;300}
mà ta thấy 25;50;75;100;150 đều thộc cả hai tập hợp trên nên 25;50;75;100;150 vừa là bội của 25 vừa là ước của 300
Vậy các số 25;50;75;100;150 vừa là bội của 25 vừa là ước của 300
Ư (-6)={1;-1;2;-2;3;-3;6;-6}
Ư (9)={1;-1;3;-3;9;-9}
ƯC (-6;9)={1;-1;3;-3}
Gọi ƯC(2n + 1 và 3n + 1)= d
Ta có :
2n + 1 chia hết cho d => 3(2n + 1 ) chia hết cho d
Hay 6n + 3 chia hết cho d ( 1 )
3n + 1 chia hết cho d => 2(3n + 1 ) chia hết cho d
Hay 6n + 2 chia hết cho d ( 2 )
Từ (1 ) và ( 2 ) => ( 6n + 3 - 6n - 2 ) chia hết cho d
=> 1 chia hết cho d
=> d là ước của 1
=> d thuộc tập hợp ước của 1
=> tập hợp ước chung của 2n + 1 và 3n + 1 là -1 và 1
Gọi d là ước chung của 5n + 6 và 8n + 7
=> d là ước 3n + 1
=> d là ước chung của 5n + 6 và 3n + 1 → d là ước 2n + 5
=> d là ước chung của 3n + 1 và 2n + 5 → d là ước n - 4
=> d là ước chung của 2n + 5 và n - 4 → d là ước của n + 9
=> d là ước chung của n + 9 và n - 4 → d là ước của 13
Vậy tập hợp các ước chung ( không âm ) của 5n + 6 và 8n + 7 = { 1 ; 13 }
Nếu n # 4 + 13 k thì tập hợp ước chung của 5n + 6 và 8n + 7 là 1
a=1+2+3+6=12
b=1+2+4+7+14+28=56
học tốt
a) \(Ư\left(6\right)\in\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)
Ta có : \(1+\left(-1\right)+2+\left(-2\right)+3+\left(-3\right)+6+\left(-6\right)\)
\(=0\)
b) Tương tự
a,U(6)=-1;-2;-3;-6;1;2;3;6
-1+(-2)+(-3)+(-6)+1+2+3+6=0
b, U(28)= -1;-2;-4;-7;-14;-28;1;2;4;7;14;28
-1+(-2)+(-4)+(-7)+(-14)+(-28)+1+2+4+7+14+28=0
Giải:
a) Vì (x-5) là Ư(6)={-6;-3;-2;-1;1;2;3;6}
Ta có bảng giá trị:
x-5=-6 ➜x=-1
x-5=-3 ➜x=2
x-5=-2 ➜x=3
x-5=-1 ➜x=4
x-5=1 ➜x=6
x-5=2 ➜x=7
x-5=3 ➜x=8
x-5=6 ➜x=11
Vậy x ∈ {-1;2;3;4;5;6;7;8;11}
b) Vì (x-1) là Ư(15)={-15;-5;-3;-1;1;3;5;15}
Ta có bảng giá trị:
x-1=-15 ➜x=-14
x-1=-5 ➜x=-4
x-1=-3 ➜x=-2
x-1=-1 ➜x=0
x-1=1 ➜x=2
x-1=3 ➜x=4
x-1=5 ➜x=6
x-1=15 ➜x=16
Vậy x ∈ {-14;-4;-2;0;2;4;6;16}
c) x+6 ⋮ x+1
⇒x+1+5 ⋮ x+1
⇒5 ⋮ x+1
⇒x+1 ∈ Ư(5)={-5;-1;1;5}
Ta có bảng giá trị:
x+1=-5 ➜x=-6
x+1=-1 ➜x=-2
x+1=1 ➜x=0
x+1=5 ➜x=4
Vậy x ∈ {-6;-2;0;4}
Chúc bạn học tốt!
a) Ta có (x-5)là Ư(6)
\(\Rightarrow\)(x-5)\(\in\)\(\left\{-1;-2;-3;-6;1;2;3;6\right\}\)
\(\Rightarrow\)x\(\in\)\(\left\{4;3;2;-1;6;7;8;11\right\}\)
Vậyx\(\in\)\(\left\{4;3;2;-1;6;7;8;11\right\}\)
b)Ta có (x-1) là Ư(15)
\(\Rightarrow\left(x-1\right)\in\left\{-15;-5;-3;-1;1;3;5;15\right\}\)
\(\Rightarrow\)x\(\in\left\{-14;-4;-2;0;2;4;6;16\right\}\)
Vậy x\(\in\left\{-14;-4;-2;0;2;4;6;16\right\}\)
c)Ta có (x+6) \(⋮\) (x+1)
=(x+1)+5\(⋮\) (x+1)
Mà (x+1)\(⋮\) (x+1) nên để (x+6) \(⋮\) (x+1) thì 5 \(⋮\) (x+1)
Nên (x+1)\(\in\)Ư(5)
\(\Rightarrow\)x+1\(\in\)\(\left\{5;1;-1;-5\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{4;0;-2;-6\right\}\)
Ư6={6,3,2,1} B2={0,2,4,6,8,10,...}
Ư12={12,6,3,2,1} B3={0,3,6,9,12,15,...}
vì 12 có thể chia hết cho 6 BC2và3={0,6,12,18,24,...}
vì 2 và 3 nhân lại bằng 6