K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

tham khảo nhé!

Lễ quét làng của người Xá Phó ở Lào Cai được tổ chức hàng năm, với mong muốn cầu cho cuộc sống dân làng năm mới được bình yên, súc vật chăn nuôi không bị ốm chết, hoa màu sinh sôi nảy nở. Lễ hội còn như một thông điệp cầu mong nhiều sức khỏe, đầy niềm vui và no đủ cho chính dân làng nơi đây.

23 tháng 8

ăn bản "Lễ hội xuống đồng ở Sa Pa, Lào Cai" mang đến nhiều thông điệp quan trọng và thú vị về văn hóa, truyền thống và đời sống của người dân vùng cao. Dưới đây là một số thông điệp chính mà bạn có thể nhận được từ văn bản này:

1. Giá trị văn hóa và truyền thống:
  • Lễ hội là nét văn hóa đặc sắc: Văn bản nhấn mạnh rằng lễ hội xuống đồng là một phần quan trọng trong văn hóa truyền thống của các dân tộc thiểu số ở Sa Pa, Lào Cai. Đây không chỉ là một hoạt động nông nghiệp mà còn là dịp để duy trì và phát huy các giá trị văn hóa truyền thống, gắn kết cộng đồng.
  • Tôn vinh truyền thống lao động: Lễ hội xuống đồng phản ánh sự tôn vinh và tri ân lao động nông nghiệp, biểu thị sự kính trọng đối với nghề nông và những khó khăn mà người nông dân phải trải qua.
2. Tinh thần cộng đồng và đoàn kết:
  • Sát cánh cùng nhau: Lễ hội xuống đồng là cơ hội để các thành viên trong cộng đồng tụ họp, cùng nhau thực hiện các công việc nông nghiệp. Qua đó, nó củng cố tinh thần đoàn kết, hợp tác và hỗ trợ lẫn nhau trong cộng đồng.
  • Gắn kết thế hệ: Lễ hội thường bao gồm sự tham gia của nhiều thế hệ, từ người già đến trẻ em, giúp gắn kết các thế hệ và truyền lại các giá trị văn hóa cho thế hệ sau.
3. Lòng yêu thiên nhiên và môi trường:
  • Tôn trọng thiên nhiên: Lễ hội xuống đồng không chỉ là hoạt động nông nghiệp mà còn là dịp để thể hiện lòng yêu thiên nhiên, sự kính trọng đối với đất đai và sự nghiệp trồng trọt.
  • Gắn bó với đất đai: Qua lễ hội, người dân thể hiện sự gắn bó sâu sắc với mảnh đất của mình, coi đó như là một phần của cuộc sống và văn hóa bản địa.
4. Niềm vui và sự hòa mình vào cuộc sống:
  • Tạo niềm vui và sự thư giãn: Bên cạnh những công việc lao động, lễ hội cũng mang đến không khí vui tươi, sự thư giãn và giải trí cho cộng đồng. Đây là một cách để người dân giảm bớt căng thẳng và hòa mình vào cuộc sống.
  • Khuyến khích sự tham gia: Lễ hội thường bao gồm nhiều hoạt động như múa hát, trò chơi dân gian, điều này khuyến khích sự tham gia tích cực và làm cho hoạt động trở nên phong phú, sinh động.
5. Tôn vinh giá trị cộng đồng:
  • Ghi nhận sự đóng góp của từng cá nhân: Lễ hội xuống đồng cũng ghi nhận sự đóng góp của từng cá nhân trong cộng đồng. Mỗi người đều có vai trò và trách nhiệm trong các hoạt động nông nghiệp, từ đó tạo nên một bức tranh sinh động về sự hợp tác và hỗ trợ lẫn nhau.
Kết luận:

Văn bản "Lễ hội xuống đồng ở Sa Pa, Lào Cai" không chỉ là một bức tranh sinh động về một lễ hội truyền thống mà còn truyền tải những thông điệp sâu sắc về giá trị văn hóa, sự đoàn kết cộng đồng, lòng yêu thiên nhiên, và niềm vui trong cuộc sống. Thông qua lễ hội, người dân không chỉ thực hiện công việc nông nghiệp mà còn gìn giữ và phát huy các giá trị truyền thống, tạo ra một môi trường sống phong phú và gắn kết.

23 tháng 3 2022

Nhanh lên nhé! 
Gắp lắm đếi

31 tháng 3 2022

Cái này có phải giải ra không?

28 tháng 4 2022

giải ra cũng được, không giải ra cũng không sao

7 tháng 5 2023

Hi

7 tháng 5 2023

gọi quãng đường Lào Cai-Sa Pa là x(x>0)(km)

Thời gian người đó đi từ Lào Cai lên Sa Pa là : x/30 (h)

Thời gian người đó đi từ Sa Pa về Lào Cai là : x/40 (h)

Đổi : 15' =2/5h 

Theo đề , thời gian lúc đi lâu hơn lúc về 15' nên ta có phương trình:

x/30 - x/40 =2/5 <=> 4x - 3x=48 

<=> x=48 

Vậy quãng đường Lào Cai- Sa Pa là 48km

Ngày 02/2/2023 (tức 12 tháng Giêng), trong không khí mừng xuân mới Quý Mão 2023, xã Tả Chải (Bắc Hà, Lào Cai) long trọng tổ chức Lễ hội Lồng Tông (ngày hội xuống đồng). Đây là lễ hội truyền thống của đồng bào dân tộc Tày với những hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao đặc sắc, thu hút đông đảo bà con nhân dân và khách du lịch. Lễ hội gồm 2 phần: Phần lễ tương đối đơn giản....
Đọc tiếp

Ngày 02/2/2023 (tức 12 tháng Giêng), trong không khí mừng xuân mới Quý Mão 2023, xã Tả Chải (Bắc Hà, Lào Cai) long trọng tổ chức Lễ hội Lồng Tông (ngày hội xuống đồng). Đây là lễ hội truyền thống của đồng bào dân tộc Tày với những hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao đặc sắc, thu hút đông đảo bà con nhân dân và khách du lịch. 

Lễ hội gồm 2 phần: Phần lễ tương đối đơn giản. Giữa bãi rộng, người ta dựng một cây nêu bằng cây bương to, có gắn một vòng tròn dán giấy đỏ (biểu tượng mặt trời). Dưới chân cây nêu là những mâm lễ của làng và của các gia đình thành kính dâng lên cúng thần, báo cáo thành quả trong một năm lao động sản xuất, cảm ơn thần nông đã phù hộ, mời thần về dự hội với con cháu..., cầu mong cho mưa thuận, gió hòa, mùa màng tốt tươi...

Mở đầu Lễ hội là phần lễ được bắt đầu từ tục rước đất, rước nước. Đoàn rước bao giờ cũng đi từ rất sớm khi trời còn chưa rõ mặt người. Khi đoàn rước về đến địa điểm làm lễ, thầy cúng ra hiệu cho đội nhạc lễ tấu lên ba hồi kèn trống vang vọng cả núi rừng. Tiếp đó, thầy cúng thực hiện nghi lề cúng, các già làng, trưởng tộc, trưởng họ, những người có uy tín nhất trong cộng đồng người Tày dâng mâm cúng bao gồm các sản vật do chính bàn tay lao động cần cù của đồng bào Tày nơi đây làm ra, bao gồm gà trống tơ luộc nguyên con, con lợn cắp nách luộc nguyên con, ngan hoặc vịt luộc nguyên con, hoa quả (chuối, quýt...), vàng mã, giấy bảng, hương...

Thầy khấn và phun nước làm phép để xua đuổi ma quỷ, xua đuổi điều không may, rồi thầy tung lộc (là các hạt giống) của thần linh cho dân bản... Cuối phần lễ là nghi lễ xuống đồng (cày ruộng) với mong muốn đường cày may mắn đầu năm sẽ mang lại dân khang, vật thịnh, mùa màng bội thu...

Sau lễ cầu khấn, chủ lễ hội gióng lên hồi chiêng bắt đầu phần hội. Trò chơi ném còn thu hút đông đảo mọi người tham gia

Lễ hội còn diễn ra các trò chơi như đu quay, đẩy gậy giữa các đội ở các thôn. Các thôn cử ra các thôn nữ, trai bản trẻ trung, khéo tay, khỏe mạnh tham gia. Trong vòng người đông đúc reo hò, cổ vũ, các chàng trai thi đấu hết mình để đem vinh quang cho thôn, bản và thể hiện mình trước các thôn nữ... Tiếp đó là hội diễn văn nghệ. Các đoàn mang đến lễ hội tiết mục văn nghệ đặc sắc nhất để thi tài.

Các điệu múa Tày, múa xuống đồng, múa địu, múa gieo hạt, múa thu hoạch, múa lên nương... thể hiện những nét uyển chuyển, quyến rũ. Các tiết mục ca hát ca ngợi Ðảng, Bác Hồ, quê hương, đất nước đổi mới, đặc biệt là hát giao duyên tình yêu lứa đôi, hẹn hò nghe bồi hồi, xao xuyến. Trong Lễ hội, trai gái gặp nhau làm quen, tìm hiểu, thử tài nhau qua các hoạt động văn hóa - văn nghệ, tỏ tình, hẹn hò nhau trong các buổi chợ phiên...

Kết thúc Lễ hội, tất cả mọi người tay nắm chặt tay hòa mình vào điệu xòe Tả Chải được công nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia năm 2014.

(Theo Tráng Xuân Cường, Báo Nông nghiệp)

Trả lời các câu hỏi:

Câu 1. Lễ hội xuống đồng của người Tày diễn ra vào mùa nào trong năm?

A. Mùa xuân

B. Mùa hạ

C. Mùa thu

D. Mùa đông

Câu 2. Dưới chân cây nêu, những mâm lễ của làng và của các gia đình dâng lên cúng thần để làm gì?

A. Báo cáo thành quả một năm lao động sản xuất, cảm ơn thần nông đã phù hộ, mời thần về dự lễ hội, cầu mong cho mọi người trong gia đình khoẻ mạnh.

B. Báo cáo thành quả một năm lao động sản xuất, cảm ơn thần nông đã phù hộ, mời thần về dự lễ hội, cầu mong cho mưa thuận gió hoà, mùa màng tươi tốt.

C. Báo cáo thành quả một năm lao động sản xuất, cảm ơn thần nông đã phù hộ, mời thần về dự lễ hội, xua đuổi tà ma để mọi người làm ăn yên ổn.

D. Báo cáo thành quả một năm lao động sản xuất, cảm ơn thần nông đã phù hộ, mời thần về dự lễ hội, mong đường cày may mắn.

Câu 3. Những ai được dâng mâm cơm cúng trong lễ xuống đồng của người Tày?

A. Các thôn nữ, trai bản trẻ trung, khéo tay khoẻ mạnh và những người có uy tín.

B. Các thầy cúng cùng các thiếu niên nhi đồng.

C. Các già làng, trưởng tộc trưởng họ, những người có uy tín trong cộng đồng

D. Các già làng, trưởng tộc trưởng họ, các thầy cúng.

Câu 4. Trò chơi nào không được kể đến trong lễ xuống đồng của người Tày?

A.   Chọi trâu

B.   Đu quay

C.   Ném còn

D.   Đẩy gậy

Câu 5. Điệu múa nào của người Tày được coi là di sản phi vật thể quốc gia năm 2014?

A. Múa xuống đồng

B. Múa địu

C. Múa gieo hạt

D. Múa xoè

Câu 6. Dãy từ nào sau đây chứa toàn từ Hán Việt?

A. truyền thống, lẽ phải, xuống đồng

B. truyền thống, đồng bào, văn hoá

C. truyền thống, uy tín, đường cày

D. nghi lễ, rước đất, rước nước

Câu 7. Thông tin trong văn bản được tác giả triển khai theo cách nào?

A. Theo quan hệ nhân quả

B. Theo trình tự thời gian diễn ra sự việc

C. Theo thứ tự ưu tiên

D. Theo trình tự không gian

Câu 8. Vì sao kết thúc lễ hội tất cả mọi người tay nắm chặt tay, hoà mình vào điệu múa xoè?

A. Thể hiện tinh thần đoàn kết, tính cộng đồng, tự hào về thành quả lao động.

B. Thể hiện sự khéo léo trong nghệ thuật múa dân gian của dân tộc mình.

C. Thể hiện không gian đặc trưng của lễ hội, tìm hiểu thử tài nhau.

D. Thể hiện tinh thần đoàn kết, tính cộng đồng, niềm hân hoan, tự hào về bản sắc văn hoá dân tộc.

Câu 9. Theo em lễ hội xuống đồng có ý nghĩa gì?

Câu 10. Hãy kể tên một số lễ hội ở địa phương em.

0
15 tháng 8 2023

Tham khảo
1.

* Trạm Lào Cai

- Về nhiệt độ:

+ Tháng có nhiệt độ cao nhất: Tháng 6 (khoảng 280C).

+ Tháng có nhiệt độ thấp nhất: Tháng 12 và tháng 1 (khoảng 150C).

+ Nhiệt độ trung bình năm: 22,40C.

- Về lượng mưa:

+ Tháng có lượng mưa lớn nhất: Tháng 8 (khoảng 350mm).

+ Tháng có lượng mưa lớn nhất: Tháng 1 (khoảng 35mm).

+ Tổng lượng mưa trong năm : 1765mm.

* Trạm Sa Pa

- Về nhiệt độ:

+ Tháng có nhiệt độ cao nhất: Tháng 6 (khoảng 200C).

+ Tháng có nhiệt độ thấp nhất: Tháng 12 và 1 (khoảng 80C).

+ Nhiệt độ trung bình năm: 15,50C.

- Về lượng mưa:

+ Tháng có lượng mưa lớn nhất: Tháng 7 và tháng 8 (khoảng 500mm).

+ Tháng có lượng mưa lớn nhất: Tháng 2 (khoảng 80mm).

+ Tổng lượng mưa trong năm: 2674mm.
2. 

* Khí hậu nước ta phân hoá theo chiều Bắc - Nam:

- Miền khí hậu phía Bắc, từ dãy Bạch Mã trở ra:

+ Nhiệt độ không khí trung bình năm trên 20°C.

+ Mùa đông lạnh (nửa đầu mùa đông tương đối khô và nửa cuối mùa đông ẩm ướt); Mùa hạ nóng, ẩm và mưa nhiều.

- Miền khí hậu phía Nam từ dãy Bạch Mã trở vào:

+ Nhiệt độ không khí trung bình năm trên 25°C và không có tháng nào dưới 20°C, biên độ nhiệt độ trung bình năm nhỏ hơn 9°C;

+ Khí hậu phân hóa thành hai mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô.

* Khí hậu nước ta phân hoá theo chiều Đông - Tây giữa vùng biển và đất liền, giữa vùng đồng bằng ở phía đông và vùng núi ở phía tây.

- Vùng biển và thềm lục địa có khí hậu ôn hoà hơn trong đất liền.

- Vùng đồng bằng ven biển có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.

- Vùng đồi núi phía tây khí hậu phân hóa phức tạp do tác động của gió mùa và hướng của các dãy núi.

* Khí hậu phân hóa theo độ cao: Từ thấp lên cao, nước ta có ba đai khí hậu.

- Ở dưới thấp (miền Bắc đến độ cao 600 - 700 m, miền Nam đến độ cao 900 - 1 000 m) có khí hậu nhiệt đới gió mùa. Mùa hạ nóng, nhiệt độ trung bình các tháng mùa hạ đều trên 25°C. Độ ẩm và lượng mưa thay đổi tuỳ nơi.

- Lên cao hơn (đến dưới 2 600 m) có khí hậu cận nhiệt đới gió mùa trên núi. Nhiệt độ trung bình các tháng đều dưới 25°C, lượng mưa và độ ẩm tăng lên.

- Từ độ cao 2 600 m trở lên có khí hậu ôn đới gió mùa trên núi, tất cả các tháng có nhiệt độ trung bình dưới 15°C.

* Khí hậu phân hóa theo mùa: mùa hạ có sự hoạt động của rõ mùa Tây Nam, mùa động có sự hoạt động của gió mùa Đông Bắc.

15 tháng 8 2023

tham khảo:

* Trạm Lào Cai

- Về nhiệt độ:

+ Tháng có nhiệt độ cao nhất: Tháng 6 (khoảng 280C).

+ Tháng có nhiệt độ thấp nhất: Tháng 12 và tháng 1 (khoảng 150C).

+ Nhiệt độ trung bình năm: 22,40C.

- Về lượng mưa:

+ Tháng có lượng mưa lớn nhất: Tháng 8 (khoảng 350mm).

+ Tháng có lượng mưa lớn nhất: Tháng 1 (khoảng 35mm).

+ Tổng lượng mưa trong năm : 1765mm.

* Trạm Sa Pa

- Về nhiệt độ:

+ Tháng có nhiệt độ cao nhất: Tháng 6 (khoảng 200C).

+ Tháng có nhiệt độ thấp nhất: Tháng 12 và 1 (khoảng 80C).

+ Nhiệt độ trung bình năm: 15,50C.

- Về lượng mưa:

+ Tháng có lượng mưa lớn nhất: Tháng 7 và tháng 8 (khoảng 500mm).

+ Tháng có lượng mưa lớn nhất: Tháng 2 (khoảng 80mm).

+ Tổng lượng mưa trong năm: 2674mm.

24 tháng 11 2021

Tham khảo!

 

=> Gợi ý:- Trong nhan đề "Lặng lẽ Sa Pa", tác giả đã sắp xếp các từ khác với trật tự thông thường. Tác giả sử dụng biện pháp đảo ngữ ( "Lặng lẽ Sa Pa" thay vì "Sa Pa lặng lẽ").- Cách sắp xếp này có dụng ý thể hiện chủ đề của truyện ngắn là: thông qua việc viết về nơi nghỉ mát êm đêm, thơ mộng, Nguyễn Thành Long muốn ca ngợi những con người lao động lặng lẽ, âm thầm, cống hiến hết mình cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước. Đó chính là anh thanh niên làm công tác khí tượng trên đỉnh Yên Sơn,ông kĩ sư dưới vườn rau Sa Pa, anh cán bộ nghiên cứu bản đồ sét...
21 tháng 9 2023

Nhiệt độ ở thành phố Lào Cai cao hơn nhiệt độ ở thị xã Sapa là:

\(9,6^o-\left(-0,7^o\right)\)

\(=9,6^o+0,7^o=10,3^o\) 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
20 tháng 9 2023

Nhiệt độ tại thành phố Lào Cai cao hơn nhiệt độ tại thị xa Sa Pa là: 

\(9,6-\left(-0,7\right)=9,6+0,7=10,3\left(^oC\right)\)

Đáp số: 10,3oC.