K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 11 2017

Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. Các chất lỏng, rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-c5-trang-63-sgk-vat-li-6-c57a7743.html#ixzz4xcVxFZxK

6 tháng 11 2017

Bài C5. Hãy đọc bảng 20.1 ghi độ tăng thể tích của 1000cm3 (1 lít) một số chất, khi nhiệt độ của nó tăng thêm 500C và rút ra nhận xét.

Hướng dẫn giải:

Các chất khí khác nhau nở vì nhiệt giống nhau. Các chất lỏng, rắn khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn.

3.13. Một vận động viên đua xe đạp địa hình trên chặng đường AB gồm 3 đoạn: đoạn bằng, leo dốc và xuống dốc.

Trên đoạn đường bằng, xe chạy với vận tốc 45km/h trong 20 phút, trên đoạn leo dốc xe chạy hết 30 phút, xuống dốc hết 10 phút. Biết vận tốc trung  bình khi leo dốc bằng 1/3 vận tốc trên đường bằng; vận tốc xuống dốc gấp bốn lần vận tốc khi lên dốc. Tính độ dài của cả chặng đường AB.

Tóm tắt

v1= 45km/h

t1 = 20phút = 1/3 giờ

t2 = 30phút = 1/2 giờ

t3 = 10phút = 1/6 giờ

v= 1/3v

v3= 4v1

SAB = ?

Bài giải

Lần lượt tính vận tốc xe leo dốc

v2 = 1/3v1 = 15km/h, vận tốc xuống dốc

v3 = 4v2 = 60km/h

Lần lượt tính quãng đường trên từng chặng đường:

S1 = v1.t1 = 45.1/3 = 15km

S2 = v2.t2 = 15.1/3 = 7,5km

S3 = v3.t3 = 60.1/6 = 10km

Độ dài chặng đường: S = S1 + S2 + S3 = 32,5km 

Nhọc v~

3.3. Một người đi bộ đều trên quãng đường dài 3km với vận tốc 2m/s. Quãng đường tiếp theo dài 1,95km, người đó đi hết 0,5h. Tính vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường.

Làm nè:

Đổi: 2m/s = 7,2 km/h

Ta có:

s = 3 + 1,95 = 4,95

t1 = 3 : 7,2 = 5/12 h ;

t= 1/2 h

\(\Rightarrow v_{tb}=\frac{4,95}{\frac{5}{12}+\frac{1}{2}}=5,4\) (km/h)

16 tháng 7 2015

\(\frac{2}{x}=\frac{5}{6}\Rightarrow x=\frac{2\times6}{5}=\frac{12}{5}\)

6 tháng 9 2023

Theo định luật Pascal, áp suất trong một chất lỏng không đổi trên mọi điểm của chất lỏng đó. Áp suất tại một điểm trong chất lỏng được tính bằng công thức P = ρgh, trong đó:

P là áp suất tại điểm đó,ρ là khối lượng riêng của chất lỏng,g là gia tốc trọng trường,h là độ sâu từ mặt nước đến điểm đó.

Ở trường hợp đầu tiên khi tàu không tải, vách số 0 cách mặt nước 0,5m và trong tai cho phép là 50 tấn. Ta có thể gọi áp suất ở mặt nước là P₁ và áp suất trong tai là P₂. Áp suất tại mặt nước và trong tai cần phải cân bằng nhau, vì vậy ta có P₁ = P₂.

Áp suất tại mặt nước (P₁) được tính bằng công thức P₁ = ρgh₁, trong đó h₁ = 0,5m là độ sâu từ mặt nước đến vách số 0. Ta biết ρ = 1000 kg/m³ (khối lượng riêng của nước) và g = 9,8 m/s² (gia tốc trọng trường). Vậy P₁ = 1000 kg/m³ * 9,8 m/s² * 0,5m = 4900 N/m².

Áp suất trong tai (P₂) được tính bằng công thức P₂ = ρgh₂, trong đó h₂ là độ sâu từ mặt nước đến trong tai. Vậy ta có P₂ = 50 tấn * 9,8 m/s² = 4900 N/m².

Tương tự, ở trường hợp thứ hai khi tàu ở vùng nước mặn hơn, vách số 0 cách mặt nước 0,6m và trong tai cho phép là 63 tấn. Ta có thể gọi áp suất ở mặt nước là P₃ và áp suất trong tai là P₄. Ta có P₃ = P₄.

Áp suất tại mặt nước (P₃) được tính bằng công thức P₃ = ρgh₃, trong đó h₃ = 0,6m là độ sâu từ mặt nước đến vách số 0. Ta biết ρ = 1000 kg/m³ và g = 9,8 m/s². Vậy P₃ = 1000 kg/m³ * 9,8 m/s² * 0,6m = 5880 N/m².

Áp suất trong tai (P₄) được tính bằng công thức P₄ = ρgh₄, trong đó h₄ là độ sâu từ mặt nước đến trong tai. Vậy ta có P₄ = 63 tấn * 9,8 m/s² = 61740 N/m².

Vì P₃ = P₄, ta có 5880 N/m² = 61740 N/m². Từ đó, ta có thể tính được h₄, độ sâu từ mặt nước đến trong tai khi tàu không tải ở vùng nước mặn hơn.

h₄ = (61740 N/m²) / (1000 kg/m³ * 9,8 m/s²) = 6,3m

Vậy trong tai của tàu khi không tải là 6,3 mét.

26 tháng 2 2018

* Hãy quan sát bóng đèn bút thử điênh khi nó phát sáng và trả lời câu hỏi sau đây: Đèn sáng do hai đầu dây đèn nóng sáng hay do vùng chất khí ở giữa 2 đầu dây này phát sáng?

⇒ Đèn sáng do vùng chất khí ở giữa 2 đầu dây vì dòng điện chạy qua chất khí này và làm đèn bút thử điện phát sáng.

22 tháng 11 2021

sory toi ko biet

23 tháng 12 2016

x/-5/4 = 3y/7/2 = -2z/16/3 là xuất hiện tlt r, bn nhớ gttđ keả sai

23 tháng 12 2016

hình như là: 136.8

30 tháng 3 2016

http://loigiaihay.com/toan-lop-6-c41.html

30 tháng 3 2016

len mang tim nha ban