K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 11 2017

a. Đồng chua nước mặn

b. Gạo trắng nước trong

c. Đất nẻ chân chim

d. Đắp đập be bờ

Bài 1. Các vế câu trong từng câu ghép dưới đây được nối với nhau bằng cách nào?a. Mùa nắng, đất nứt nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt...........................................................................................................................................b. Tuy Lan chưa được đến thăm nơi này lần nào nhưng chị vẫn cảm thấy rất thân...
Đọc tiếp

Bài 1. Các vế câu trong từng câu ghép dưới đây được nối với nhau bằng cách nào?

a. Mùa nắng, đất nứt nẻ chân chim, nền nhà cũng rạn nứt.

..........................................................................................................................................

b. Tuy Lan chưa được đến thăm nơi này lần nào nhưng chị vẫn cảm thấy rất thân quen.

..........................................................................................................................................

c. Trời càng nắng gắt, hoa giấy càng bồng lên sặc sỡ.

..........................................................................................................................................

d. Chị ấy bảo sao thì tôi nghe vậy.

..........................................................................................................................................

e. Tuy Trần Thủ Độ là chú của vua và đứng đầu trăm quan nhưng ông không cho phép mình vượt qua phép nước.

..........................................................................................................................................

f. Nắng trưa đã rọi xuống đỉnh đầu mà rừng sâu vẫn ẩm lạnh, ánh nắng lọt qua lá trong xanh.

..........................................................................................................................................

1

a, Nối = dấu phẩy

b, Cặp quan hệ từ Tuy - nhưng

c, Dấu phẩy và cặp từ càng...càng

d, chữ " thì"

e, Tuy - nhưng

f, Từ " mà "

22 tháng 3 2023

Vào mùa lạnh, thời tiết hanh, khô, cơ thể chúng ta dễ bị mất nước và bị nứt nẻ, đặc biệt là ở môi, gót chân. Để hạn chế trường hợp trên, chúng ta sử dụng kem chống nẻ. Nguyên nhân là do kem chống nẻ có bản chất là lipid, có tính kị nước (không thấm nước) nên có thể hạn chế được sự thoát hơi nước ra ngoài. Nhờ đó, tình trạng da khô, nứt nẻ được cải thiện.

4 tháng 1 2016

Danh từ: tuyết, hoa nhài, trường học, cửa kính, thầy giáo, ngọn lửa, rác, chân tay, nước ngọt, bột mì, mũ, áo, quần, giày đẹp, xã

đong từ: rời, nhìn, xoa xoa, nhào, 

tính từ: chồng chất, hiền lành, trắng xoá, xa vắng, nưt nẻ, trống trải, hết

4 tháng 1 2016

DT;tuyet,hoa nhai,truong hoc,cua kinh,thay giao ,ngon lua,rac,chan tay ...

 

ban theo dinh nghia DT, ĐT,TT MA LAM

 

11 tháng 5 2022

TN : Mùa xuân

CN1 : đất VN1: nẻ chân chim

CN2 : nền nhà VN2 : cũng rạn nứt

11 tháng 5 2022

mùa xuân , đất nẻ/ chân chim , nền nhà /cũng rạn nứt 

TN /              CN      VN                CN               VN

22 tháng 5 2022

Câu này là câu ghép:

Trạng ngữ: mùa nắng

Chủ ngữ 1: đất

Vị ngữ 1: nẻ chân chim

Chủ ngữ 2: nền nhà

Vị ngữ: cũng rạn nứt

Câu trả lời:

Nứt nẻ là nứt thành nhiều đường ngang dọc chằng chịt (nói khái quát)

Vd:Mặt ruông nứt nẻ vì nắng hạn

      Gót chân nứt nẻ

Chúc bạn học tốt!

1 tháng 8 2019

nut ne: nut thanh nhieu duong ngang doc chang chit . theo tu dien tieng viet 

ban cho mik nha

3 tháng 9 2018

Đáp án A