Bài 2: Cho 4,48l CO2 vào 300 ml dung dịch NaOH 1M. Tính nồng độ mol muối sau phản ứng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Chất có nhóm –OH là rượu etylic, chất có nhóm –COOH là axit axetic.
b) Chất tác dụng được với K là rượu etylic và axit axetic :
2C2H5OH + 2Na -> C2H5ONa + H2
2CH3 – CH2OH + 2Na -> 2CH3 – CH2ONa + H2
Chất tác dụng được với Zn, K2CO3 là axit axetic :
2CH3 – CH2OH + Zn -> 2CH3 – CH2ONa + H2O
2CH3 – CH2OH + K2CO3 -> 2CH3 – CH2OK + CO2 + H2O
Chất tác dụng được với NaOH là axit axetic và chất béo :
CH3 – CH2OH + NaOH -> CH3 – CH2ONa + H2O
(RCOO)3C3H5 + NaOH -> 3RCOONa + C3H5(OH)3
Gọi CM H2SO4 = a là M. CMNaOH = b là M
- Nếu đổ 3 lít dung dịch NaOH vào 2 lít dung dịch H2SO4 thì khau khi phản ứng dung dịch có tính kiềm với nồng độ 0,1M
=> 3.b - 2.2a = 0,1.(2+3) =0,5
- Nếu đổ 2 lít dung dịch NaOH vào 3 lít dung dịch H2SO4 thì khau khi phản ứng dung dịch có tính axit với nồng độ 0,2M
=> 3.2.a-2b = 5.0,2 = 1
=> a=0,4
b = 0,7
Cảm ơn vì bạn đã trả lời câu hỏi của mình!nhưng bạn có thể giải thích cho mình tại sao3.b-2.2a=0,1.(2+3)=0,5 và 3.2.a-2b=5.0,2=1
Cho các chất sau: Zn(OH)2, NaOH, Fe(OH)3, KOH, Ba(OH)2.
a) Những chất nào có phản ứng với khí CO2?
NaOH,KOH, Ba(OH)2.
\(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\\ 2KOH+CO_2\rightarrow K_2CO_3+H_2O\\ Ba\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow BaCO_3+H_2O\)
b) Những chất nào bị phân hủy bởi nhiệt?
Zn(OH)2, Fe(OH)3
\(Zn\left(OH\right)_2-^{t^o}\rightarrow ZnO+H_2O\\ 2Fe\left(OH\right)_3-^{t^o}\rightarrow Fe_2O_3+3H_2O\)
c) Những chất nào vừa có phản ứng với dung dịch HCl, vừa phản ứng với dung dịch NaOH?
Zn(OH)2
\(Zn\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow ZnCl_2+2H_2O\\ Zn\left(OH\right)_2+2NaOH\rightarrow Na_2ZnO_2+2H_2O\)
2NaOH + H2SO4 => Na2SO4 + 2H2O
Gọi a,b (M) lần lượt là nồng độ của dd H2SO4, NaOH
TH1:
Số mol NaOH = 3a (mol)
Số mol H2SO4 = 2b (mol)
Có tính kiềm ===> NaOH dư
Theo đề bài, ta có:
3a - 4b = 0.1x5 = 0.5 (1)
TH2:
Số mol NaOH = 2a (mol)
Số mol H2SO4 = 3b (mol)
Có tính axit => H2SO4 dư
Theo đề bài ta có:
-a + 3b = 0.2 x 5 = 1 (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra: a = 1.1, b = 0.7
a)\(n_{NaOH}:\dfrac{10}{40}=0,25\left(mol\right)\)
\(n_{HNO_3}:\dfrac{20}{63}\left(mol\right)\)
\(NaOH+HNO_3\rightarrow NaNO_3+H_2O\)
1....................1..................1......................(mol)
0,25...............0,25..............0,25.................(mol)
->\(HNO_3\)dư
=> Dung dịch sau phản ứng có axit
b)\(m_{NaNO_3}:85.0,25=21,25\left(g\right)\)
\(m_{HNO_3}dư\):\(63.\left(\dfrac{20}{63}-0,25\right)=4,25\left(g\right)\)
Đáp án D
Vì Axit đơn chức
⇒ nAxit = nNaOH – nHCl = 0,075 . 0,2 – 0,025.0,2 = 0,01
m muối = mNaCl + m muối tạo bởi Axitcacboxilic
⇒ M muối tạo bởi Axitcacboxilic = (1,0425 – 0,025. 0,2 . 58,5) : 0,01 = 75
⇒ MAxitcacboxilic = 75 – 22 = 53
Mà 2 Axit đơn, hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng
⇒ 2 Axit đó là HCOOH; CH3COOH
(2) Al4C3 + H2O →
(3) dung dịch NaAlO2 + CO2→
(4) dung dịch AlCl3 + dung dịch Na2CO3→
(5) dung dịch AlCl3 + dung dịch NH3→
ĐÁP ÁN D
\(n_{CO_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH}=0,3.1=0,3\left(mol\right)\)
\(\dfrac{n_{NaOH}}{n_{CO_2}}=\dfrac{0,3}{0,2}=1,5< 2\)
Pứ tạo muối axit trước.
\(CO_2+NaOH\rightarrow NaHCO_3\)
0,2----> 0,2 -----> 0,2
\(NaOH+NaHCO_3\rightarrow Na_2CO_3+H_2O\)
0,1------> 0,1 ----------> 0,1
Giả sử thể tích dung dịch thay đổi không đáng kể.
\(CM_{NaHCO_3}=\dfrac{0,2-0,1}{0,3}=\dfrac{1}{3}\left(M\right)\)
\(CM_{Na_2CO_3}=\dfrac{0,1}{0,3}=\dfrac{1}{3}\left(M\right)\)