K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2024

`23*16+23*84-300`

`=23*(16+84)-300`

`=23*100-300`

`=2300-300`

`=2000 `

24 tháng 10 2021

a: \(=23\cdot100+300=2600\)

b: \(=300:\left(4+6\right)-25=30-25=5\)

24 tháng 10 2021

a) 23.(16+84)+300=23.100+300=2600

b)300:(4+6)-25=300:10-25=5 

 

A.Lý thuyết về dấu tam thức bậc hai

1. Tam thức bậc hai (một ẩn) là đa thức có dạng f(x) = ax2 + bx  + c trong đó x là biến a, b, c là các số đã cho, với a ≠ 0.

Định lí. Cho tam thức bậc hai f(x) = ax2 + bx  + c (a ≠ 0)

có biệt thức    ∆ = b2 – 4ac.

- Nếu ∆ < 0 thì với mọi x, f(x) có cùng dấu với hệ số a.

- Nếu ∆ = 0 thì f(x) có nghiệm kép x = , với mọi x ≠ , f(x) có cùng dấu với hệ số a.

- Nếu ∆ > 0, f(x) có 2 nghiệm x1, x(x< x2) và luôn cùng dấu với hệ số a với mọi x ngoài đoạn [x1; x2] và luôn trái dấu với hệ số a với mọi x trong đoạn (x1; x2).

2. Bất phương trình bậc hai một ẩn.

Là mệnh đề chứa một biến có một trong các dạng:

ax2 + bx  + c > 0, ax2 + bx  + c < 0, ax2 + bx  + c ≥ 0, ax2 + bx  + c ≤ 0               trong đó vế trái là một tam thức bậc hai.

Để giải bất phương trình bậc hai một ẩn ta dùng định lí về dấu của tam thức bậc hai.

27 tháng 3 2018

mk lớp 6

27 tháng 3 2018

trang6 27trang7 29 trang8 40 trang9 77 trang10 67

24 tháng 5 2022

Gợi ý: Xóa chữ số 4 ở tận cùng bên trái 1 số có 3 chữ số thì số đó giảm 400 đơn vị.

Ta gọi số cần tìm đó là x 

Theo đề ta có :

\(x-400=\dfrac{1}{9}\)

=> \(x=\dfrac{1}{9}+400=\dfrac{1}{9}+\dfrac{3600}{9}=\dfrac{3601}{9}\)\(=400,1111111\)