K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

8 tháng 8

Sửa đề: 

`S = 1/3 + 2/(3^2) + 3/(3^3) + ... + 100/(3^100)`

`3S = 1 + 2/3 + 3/(3^2) + ... + 100/(3^99)`

`3S - S = 1 - 100/3^100 + (2/3 - 1/3) + (3/(3^2) - 2/(3^2)) + ... + (100/(3^99) - 99/(3^99)) `

`2S = 1 - 100/(3^100) + 1/3 + 1/(3^2) + ... + 1/(3^99) `

Đặt `A = 1/3 + 1/(3^2) + ... + 1/(3^99) `

`=> 3A = 1 + 1/3 + ... + 1/(3^98) `

`=> 3A - A = (1 + 1/3 + ... + 1/(3^98)) - ( 1/3 + 1/(3^2) + ... + 1/(3^99) )`

`=> 2A = 1 - 1/(3^99)`

`=> A = (1 - 1/(3^99))/2`

Khi đó: `2S = 1 - 100/(3^100) + (1 - 1/(3^99))/2`

`S = 1/2 - 100/(2.3^100) + (1 - 1/(3^99))/4`

Ta có: `{(1/2 - 100/(2.3^100) < 1/2),((1 - 1/(3^99))/4 < 1/4):}`

`=>  1/2 - 100/(2.3^100) + (1 - 1/(3^99))/4 < 1/2 + 1/4 = 3/4`

Hay `S < 3/4 (đpcm)`

8 tháng 8

3|4lớn hơn

28 tháng 7 2023

Không biết đây là câu hỏi mẹo hay gì nhỉ? Vì vốn dĩ nó sấp sỉ bằng hoặc có thể là <

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
28 tháng 7 2023

Hãy giải bằng nhiều cách nhất có thể nhé, mỗi cách giải đúng và nhanh nhất mình sẽ cho 1GP nhé. Chấp nhận cách giải mọi cấp bậc học.

Dãy sốCho số nguyên K và N dãy số, dãy số thứ (1,2,...,)iiN đặc trưng bởi hai giá trị ia và id với quy ước: dãy là vô hạn phần tử, phần tử đầu tiên là ia và mỗi phần tử bằng tổng của phần tử liền trước với id , nghĩa là dãy thứ i có dạng: ,,2.,3.,...iiiiiiiaadadad . Hãy xác định xem K xuất hiện trong bao nhiêu dãy.Dữ liệu: Từ file ARITHSEQ.INP gồm N+1 dòng:- Dòng 1: Hai số nguyên...
Đọc tiếp

Dãy số
Cho số nguyên K và N dãy số, dãy số thứ (1,2,...,)iiN đặc trưng bởi hai giá trị ia và id với quy ước: dãy là vô hạn phần tử, phần tử đầu tiên là ia và mỗi phần tử bằng tổng của phần tử liền trước với id , nghĩa là dãy thứ i có dạng: ,,2.,3.,...iiiiiiiaadadad . Hãy xác định xem K xuất hiện trong bao nhiêu dãy.
Dữ liệu: Từ file ARITHSEQ.INP gồm N+1 dòng:
- Dòng 1: Hai số nguyên 59,(110;10)NKNK ;
- Dòng 2..N+1: dòng 1i

ghi hai số nguyên 9,1,10;iiiiadadi

Kết quả: Ghi ra file văn bản ARITHSEQ.OUT một số nguyên duy nhất là số lượng dãy số nhận
K là phần tử.
Ví dụ:
ARITHSEQ.INP ARITHSEQ.OUT Giải thích
3 10
2 4
1 4
1 3

2 Có 3 dãy số tương ứng là:
2, 6, 10, 14, 18, …
1, 5, 9, 13, 17,…
1, 4, 7, 10, 13, …
Số 10 xuất hiện trong 2 dãy

1
1 tháng 4 2022

#include<bits/stdc++.h>
using namespace std;
int main(){
    //freopen("dayso.inp","r",stdin);
    //freopen("dayso.out","w",stdout);
    int n,k;
    cin>>n>>k;
    int d,a;
    int dem=0;
    for (int i=1;i<=n;i++){cin >> a>>d;
            if ((k-a)%d==0){dem++;}
}
cout<<dem;
}

 

14 tháng 6 2021

Program HOC24;

var m,n,i: byte;

t,d,code: integer;

s,st: string;

begin

write('Nhap N: '); readln(n);

m:=0;

for i:=1 to n do

begin

str(i,s);

st:=st+s;

end;

t:=0;

for i:=1 to n do

begin

val(st[i],d,code);

t:=t+d;

end;

write(t);

readln

end.

14 tháng 6 2021

program tong;
uses crt;
var n, i, a : integer; x, s : string;
begin
clrscr;
        write('nhap n= '); readln(n);
        for i:=1 to n do
        begin
                str(i,s);
                x:=x+s;
                if length(x)=n then break
        end;
        {tim n so trong day}
                for i:=1 to length(x) do
                        begin
                                val(x[i],n);
                                a:=a+n;
                        end;
                        {tinh tong n so trong day}
        writeln('tong la ',a);

end.

21 tháng 6 2016

1 > 0,9999999999999999(vô hạn số 9)

Vì 1 lớn hơn 0 nên 1 > 0,9999999999999999(vô hạn số 9)

Nhớ click cho mik nha !!!!!!!!!!!

21 tháng 6 2016

1>0,999999999999999999999.......

7 tháng 5 2021

Ta sẽ CM tổng của 2 số chính phương chia 4 không thể có số dư là 3.

Thật vậy mọi số chính phương chẵn luôn chia hết cho 4.

mọi số chính phương lẻ luôn chia 4 dư 1 (vì (2x+1)2=4x(x+1)+1 chia 4 dư 1)

Do đó tổng của hai số chính phương chỉ có thể có số dư 0,1 hoặc 2 khi chia cho 4

Mà các số trên đều được viết dưới dạng 11...1=10...0+11.

Mà 10...0 chia hết cho 4 và 11 chia 4 dư 3 nên dãy số này không có số nào biểu diễn được dưới dạng tổng của 2 số chính phương (đpcm)

7 tháng 4 2016

Mỗi cặp có 4 số nên 29 số có 7 cặp như thế và còn thừa một số ,là số đầu tiên của cặp thứ 8 và số 0

Tổng của 1 cặp là :0+1+2+4=7

29 số đầu tiên có tổng là :7x7+0=49

7 tháng 4 2016

mỗi cặp có 4 số nên 29 số có 7 cặp như thế và còn thừa một số là số đầu tiên của cặp thứ 8 và số 0

Tổng của 1 cặp là:0+1+2+4=7

29 số đầu tiên có tổng là:7x7+0=49

a: \(S=\dfrac{\dfrac{2}{3}}{\dfrac{5}{4}}=\dfrac{8}{15}\)

b: 1,(6)=5/3

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
22 tháng 9 2023

a) \(S = \frac{{{u_1}}}{{1 - q}} = \frac{{\frac{2}{3}}}{{1 - \frac{{ - 1}}{4}}} = \frac{8}{{15}}\)

b) \(1,\left( 6 \right) = \frac{5}{3}\)

30 tháng 8 2015

Nguyễn Ngọc Quý Cả mấy bạn top nữa có vẻ không giỏi lắm!!!

2 tháng 7 2019

Đáp số: Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11