K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1: \(\left(\dfrac{1,5+1-0,75}{2,5+\dfrac{5}{3}-1,25}+\dfrac{0,375-0,3+\dfrac{3}{11}+\dfrac{3}{12}}{-0,625+0,5-\dfrac{5}{11}-\dfrac{5}{12}}\right):\dfrac{1890}{2005}+115\)

\(=\left(\dfrac{3\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}\right)}{5\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}\right)}+\dfrac{3\left(\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}\right)}{-5\left(\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{10}+\dfrac{1}{11}+\dfrac{1}{12}\right)}\right)\cdot\dfrac{2005}{1890}+115\)

\(=0\cdot\dfrac{2005}{1890}+115=115\)

2: \(\dfrac{\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{11}}{\dfrac{4}{9}-\dfrac{4}{7}-\dfrac{4}{11}}+\dfrac{0,6-\dfrac{3}{25}-\dfrac{3}{125}-\dfrac{3}{625}}{\dfrac{4}{5}-0,16-\dfrac{4}{125}-\dfrac{4}{625}}\)

\(=\dfrac{\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{11}}{4\left(\dfrac{1}{9}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{11}\right)}+\dfrac{3\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{25}-\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{625}\right)}{4\left(\dfrac{1}{5}-\dfrac{1}{25}-\dfrac{1}{125}-\dfrac{1}{625}\right)}\)

\(=\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}=1\)

12 tháng 10 2018

Đề bài

Bài 1: Viết phân số sau dưới dạng số thập phân hữu hạn: −3/8 ; 21/20

Bài 2: Viết số thập phân hữu hạn thành dạng phân số: 0,15; 1,32.

Bài 3: Vì sao số 2/3 viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn?

Hãy viết số thập phân vô hạn tuần hoàn đó.

Bài 4: Viết số thập phân vô hạn tuần hoàn sau thành phân số:

0,(15)

Bài 5: Thực hiện các phép tính:

a) 0,(3)+0,(7)0,(3)+0,(7)                                       

b) 0,(12)−0,(3).

12 tháng 10 2018

Trả lời câu hỏi Toán 7 Tập 1 Bài 9 trang 33: Trong các phân số sau đây phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn? Viết dạng thập phân của các phân số đó.

Giải bài tập SGK Toán lớp 7 bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn

Bài 65 (trang 34 SGK Toán 7 Tập 1): Giải thích vì sao các phân số sau viết dưới dạng số thập phân hữu hạn rồi viết chúng dưới dạng đó:

Giải bài tập SGK Toán lớp 7 bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn

Bài 66 (trang 34 SGK Toán 7 Tập 1): Giải thích vì sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn rồi viết chúng dưới dạng đó

Giải bài tập SGK Toán lớp 7 bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn

Bài 67 (trang 34 SGK Toán 7 Tập 1):

Giải bài tập SGK Toán lớp 7 bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn

Hãy tìm số nguyên tố x có một chữ số để A viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn. Có thể điền đươc mấy số như vậy?

Bài 68 (trang 34 SGK Toán 7 Tập 1): a) Trong các phân số sau đây phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn phân số nào viết được dưới dạng sô thập phân vô hạn tuần hoàn. Giải thích.

Giải bài tập SGK Toán lớp 7 bài 9: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn

b) Viết các phân số trên dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn (viết gọn với chu kì trong dấu ngoặc)

2 tháng 3 2023

Bài 1:

a,Nêu cách hỗn số thành phân số 

- Cách làm:

  a\(\dfrac{b}{c}\)\(\dfrac{a.c+b}{c}\)=...

   Ví dụ 1:

1\(\dfrac{2}{3}\)\(\dfrac{1.3+2}{3}\)=\(\dfrac{5}{3}\)

   Ví dụ 2:

4\(\dfrac{6}{7}\)=\(\dfrac{4.7+6}{7}\)=\(\dfrac{34}{7}\)

 

2 tháng 3 2023

b,Nêu cách hỗn số thành phân số thập phân 

- Cách làm:

(Làm tương tự như câu a, đổi ra phân số rồi làm tròn lên thành phân số thập phân)

Ví dụ :

_ Bước 1:Chuyển hỗn số thành phân số

7\(\dfrac{8}{2}\)=\(\dfrac{7.2+8}{2}\)=\(\dfrac{24}{2}\)

 _Bước 2:Chuyển phân số thành phân số thập phân

\(\dfrac{24}{2}\)=\(\dfrac{24.5}{2.5}\)=\(\dfrac{120}{10}\)

=>Hỗn số 7\(\dfrac{8}{2}\)=\(\dfrac{120}{10}\)

 

 

 

10 tháng 12 2021

Tóm tắt:  2,8m:     11 bộ

                429,5m: ... bộ?    (thừa:... m vải?)

Bài giải:

Ta có:

429,5 : 2,8 = 153 (dư 1,1) 

Vậy nếu có 429,5m vải thì cửa hàng may được 153 bộ quần áo và còn thừa 1,1m vải.

                                         Đáp số: 153 bộ quần áo; dư 1,1m vải.

             Chúc bạn học tốt!

13 tháng 12 2018

_Hỗn số nào thek bạng?

13 tháng 12 2018

Where is the hỗn số?

16 tháng 10 2014

Ta thấy, trên đây theo dạng ab,cd. như vậy sẽ có 4 chữ số có thể làm a, vì khác nhau nên ta trừ bớt 1, có 3 chữ số thế b, như trên ta được số c, d. ta làm phép tính: 4x3x2x1=24 

 Nếu thấy đúng nhớ nhấn like nha !!!!!!!!!!!!

23 tháng 2 2016

24 số chăng coai cho minh ca

6 tháng 2 2016

8 số...tích cho mk nha...>.<!!!

13 tháng 12 2018

Đề đâu bạn?

13 tháng 12 2018

đề đâu bạn ko có đề

3:

200g=0,2kg

Bài 4:

34kg=0,034 tấn

Bài 5:

\(12,075kg=12kg75g\)

Bài 6:

Trong 1 ngày thì cả đội ăn hết:

\(700\cdot5=3500\left(g\right)\)

Trong tuần 1 tuần thì cả đội ăn hết:

\(3500\cdot7=24500\left(g\right)=24,5\left(kg\right)\)

Bài 1:

3 tấn 205kg=3,205 tấn

Bài 2:

2kg75g=2,075kg

Ai giải cho mình với ạ , mình cảm ơn trước :

viết 3 phân số thích hợp vào chỗ chấm 1/3<...<...<...<1/2

29 tháng 9 2017

5 = 5 : 2 : 2 : 2 = 101(2)

6 = 6 : 2 : 2 : 2 = 110(2)

9 = 9 : 2 : 2 :2 :2 = 1001(2)

12 = 12 : 2 : 2 : 2 : 2 = 1100(2)

11 tháng 1 2020

                      Gọi A là 10 phần B là 1 phần 

                    Ta làm như sau.

              Hiệu số phần bằng nhau là :

                         10 - 1 = 9 ( phần )

              Số thập phân A là :

                      41,12 : 9 * 10 = 45,69 

           Số thập phân B là :

                41,12 : 9 * 1 = 4,569 

                 Đáp số : Số thập phân A : 45,69

                          Số thập phân B : 4,569

                             Chúc bn học tốt .

                         Nếu sai thì bảo mình nhé .

11 tháng 1 2020

gọi a là 10 phần còn b là 1 phần

ta lm như sau

hiệu số phần = nhau là:

10-1=9 (phần)

số thập phân a là

41,12 : 9* 10 = 45,69

số thập phân b là

45,69 - 41,12* 4,57