OLM ưu đãi đặc biệt gói SVIP 18 THÁNG dành cho nhà trường, đăng kí ngay!
Tham gia chương tình "Học kỳ rực rỡ" cùng OLM cơ hội nhận quà lên tới 2.000.000Đ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tìm x
a) \(\sqrt{2x-1}\) = 5
b) \(\sqrt{3x_{ }+2}\) = 1/4
c) \(\sqrt{x^2+\dfrac{1}{4}}\) = \(\sqrt{\dfrac{49}{81}}\)
a: ĐKXĐ: x>=1/2
\(\sqrt{2x-1}=5\)
=>\(2x-1=5^2=25\)
=>2x=26
=>x=13(nhận)
b: ĐKXĐ: \(x>=-\dfrac{2}{3}\)
\(\sqrt{3x+2}=\dfrac{1}{4}\)
=>\(3x+2=\left(\dfrac{1}{4}\right)^2=\dfrac{1}{16}\)
=>\(3x=\dfrac{1}{16}-2=\dfrac{1}{16}-\dfrac{32}{16}=-\dfrac{31}{16}\)
=>\(x=-\dfrac{31}{48}\left(nhận\right)\)
c: \(\sqrt{x^2+\dfrac{1}{4}}=\sqrt{\dfrac{49}{81}}\)
=>\(x^2+\dfrac{1}{4}=\dfrac{49}{81}\)
=>\(x^2=\dfrac{49}{81}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{115}{324}\)
=>\(x=\pm\dfrac{\sqrt{115}}{18}\)
giải phương trình: căn bậc hai của (căn bậc hai của (5) - căn bậc hai của (3)*x) = căn bậc hai của (8+ căn bậc hai của (60))
\(\sqrt{\sqrt{5}-\sqrt{3x}}=\sqrt{8+\sqrt{60}}\)
\(\sqrt{\sqrt{5-\sqrt{3x}=}\sqrt{8+\sqrt{60}}}\) k mk nha
giải các phương trình sau A, 5căn bậc hai của 12x -4 căn bậc hai của 3x +2 căn bậc hai của 48x =14 B,căn bậc hai của 4x-20 +căn bậc hai của x-5 - 1 phần 3 căn bậc hai của 9x-45
Giải phương trình:
căn bậc hai của x^2-9 + căn bậc hai của x^2-6x+9 =0
giải phương trình :a, căn bậc hai của (2-3x)=x+1b,căn bậc hai của (x^2-2x+1) + căn bậc hai của x^2-4x+4=2c, căn bậc hai của (3x^2-18x+28) + căn bậc hai của 4x^2- 24x+45 =6x-x^2 - 5
giải phương trình
1. x-2*căn bậc hai của x-1 =16
2. x+ căn bậc hai của x+1 =13
căn bậc hai(3*x-2) = -4*x^2+21*x-22
x^4+căn bậc hai(x^2+3) = 3
1+căn bậc hai(1+x)=x^2
x^2-5x+4=2 căn bậc hai(x-1)
x - (6 căn bậc hai x) + 8 =0
Giải các phương trình sau:
a) căn bậc hai của 10(x-3)=căn bậc hai của 26
b)căn bậc hai của x^2-2x/căn bậc hai của x-2=3căn2
c)căn bậc hai của x^2+4x+4-2x+5=0
Gải giúp e với ạ :(( e cần gapa trong chiều nay vì tối e đi học
bon gà
giải phương trình: căn bậc hai(x+3/x)=(x^2+7)/[2(x+1)]
a: ĐKXĐ: x>=1/2
\(\sqrt{2x-1}=5\)
=>\(2x-1=5^2=25\)
=>2x=26
=>x=13(nhận)
b: ĐKXĐ: \(x>=-\dfrac{2}{3}\)
\(\sqrt{3x+2}=\dfrac{1}{4}\)
=>\(3x+2=\left(\dfrac{1}{4}\right)^2=\dfrac{1}{16}\)
=>\(3x=\dfrac{1}{16}-2=\dfrac{1}{16}-\dfrac{32}{16}=-\dfrac{31}{16}\)
=>\(x=-\dfrac{31}{48}\left(nhận\right)\)
c: \(\sqrt{x^2+\dfrac{1}{4}}=\sqrt{\dfrac{49}{81}}\)
=>\(x^2+\dfrac{1}{4}=\dfrac{49}{81}\)
=>\(x^2=\dfrac{49}{81}-\dfrac{1}{4}=\dfrac{115}{324}\)
=>\(x=\pm\dfrac{\sqrt{115}}{18}\)