K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 8 2024

\(x^3-8y^3+7=0\\ =>x^3-\left(2y\right)^3=-7\\ =>\left(x-2y\right)\left(x^2+2xy+4y^2\right)=-7\)

Vì x,y nguyên nên: 

TH1: \(\left\{{}\begin{matrix}x-2y=1\\x^2+2xy+4y^2=-7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2y=1\\\left(x-2y\right)^2+6xy=-7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2y=1\\xy=-\dfrac{4}{3}\end{matrix}\right.\) (loại vì x,y nguyên => xy nguyên)  

\(TH2:\left\{{}\begin{matrix}x-2y=7\\x^2+2xy+4y^2=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2y=7\\\left(x-2y\right)^2+6xy=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2y=7\\xy=-\dfrac{25}{3}\end{matrix}\right.\) (loại vì x,y nguyên => xy nguyên) 

TH3: \(\left\{{}\begin{matrix}x-2y=-1\\x^2+2xy+4y^2=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2y=-1\\\left(x-2y\right)^2+6xy=7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2y=-1\\xy=1\end{matrix}\right.\) 

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2y-1\\\left(2y-1\right)y=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2y-1\\2y^2-y-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2y-1\\\left(y-1\right)\left(2y+1\right)=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2\cdot1-1=1\\\left[{}\begin{matrix}y=1\left(tm\right)\\y=-\dfrac{1}{2}\left(ktm\right)\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\) 

TH4: \(\left\{{}\begin{matrix}x-2y=-7\\x^2+2xy+4y^2=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2y=-7\\\left(x-2y\right)^2+6xy=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2y=-7\\xy=-8\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2y-7\\\left(2y-7\right)y=-8\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=2y-7\\2y^2-7y+8=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow x,y\in\varnothing\)

Vậy: x = 1 và y = 1 

NV
18 tháng 3 2021

Từ pt đầu: \(x^3=8y^3\Leftrightarrow x^3=\left(2y\right)^3\Leftrightarrow x=2y\)

Thế xuống pt dưới:

\(x^4-20x^2+96=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x^2=12\\x^2=8\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\sqrt{3}\Rightarrow y=\sqrt{3}\\x=-2\sqrt{3}\Rightarrow y=-\sqrt{3}\\x=2\sqrt{2}\Rightarrow y=\sqrt{2}\\x=-2\sqrt{2}\Rightarrow y=-\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

22 tháng 1 2017

Với câu a)bạn nhân cả 2 vế cho 12 rồi ép vào dạng bình phương 3 số

Câu b)bạn nhân cho 8 mỗi vế rồi ép vào bình phương 3 số 

22 tháng 1 2017

giải zõ hộ

NV
21 tháng 1 2021

ĐKXĐ: ...

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{2x+y}=a\ge0\\\sqrt{y}=b\ge0\end{matrix}\right.\) thì pt đầu trở thành:

\(\dfrac{a^2-b^2}{2}-4b^2+3b=a\Leftrightarrow a^2-9b^2+6b=2a\)

\(\Leftrightarrow\left(a-3b\right)\left(a+3b\right)-2\left(a-3b\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-3b\right)\left(a+3b-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=3b\\a=2-3b\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow...\)

19 tháng 4 2019

a) Phương trình bậc hai

2 x 2   –   7 x   +   3   =   0

Có: a = 2; b = -7; c = 3;

Δ   =   b 2   –   4 a c   =   ( - 7 ) 2   –   4 . 2 . 3   =   25   >   0

Áp dụng công thức nghiệm, phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

Giải bài 16 trang 45 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy phương trình có hai nghiệm là 3 và Giải bài 16 trang 45 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

b) Phương trình bậc hai  6 x 2   +   x   +   5   =   0

Có a = 6; b = 1; c = 5; 

Δ   =   b 2   –   4 a c   =   12   –   4 . 5 . 6   =   - 119   <   0

Vậy phương trình vô nghiệm.

c) Phương trình bậc hai  6 x 2   +   x   –   5   =   0

Có a = 6; b = 1; c = -5;

Δ   =   b 2   –   4 a c   =   12   –   4 . 6 . ( - 5 )   =   121   >   0

Áp dụng công thức nghiệm, phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

Giải bài 16 trang 45 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy phương trình có hai nghiệm là -1 và Giải bài 16 trang 45 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

d) Phương trình bậc hai  3 x 2   +   5 x   +   2   =   0

Có a = 3; b = 5; c = 2;

Δ   =   b 2   –   4 a c   =   5 2   –   4 . 3 . 2   =   1   >   0

Áp dụng công thức nghiệm, phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

Giải bài 16 trang 45 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy phương trình có hai nghiệm là -1 và Giải bài 16 trang 45 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

e) Phương trình bậc hai  y 2   –   8 y   +   16   =   0

Có a = 1; b = -8; c = 16;  Δ   =   b 2   –   4 a c   =   ( - 8 ) 2   –   4 . 1 . 16   =   0 .

Áp dụng công thức nghiệm ta có phương trình có nghiệm kép :

Giải bài 16 trang 45 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy phương trình có nghiệm kép y = 4.

f) Phương trình bậc hai  16 z 2   +   24 z   +   9   =   0

Có a = 16; b = 24; c = 9;  Δ   =   b 2   –   4 a c   =   24 2   –   4 . 16 . 9   =   0

Áp dụng công thức nghiệm ta có phương trình có nghiệm kép:

Giải bài 16 trang 45 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy phương trình có nghiệm kép Giải bài 16 trang 45 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Kiến thức áp dụng

Phương trình ax2 + bx + c = 0 (a ≠ 0) có biệt thức Δ = b2 – 4ac.

+ Nếu Δ > 0, phương trình có hai nghiệm phân biệt Giải bài 15 trang 45 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

+ Nếu Δ = 0, phương trình có nghiệm kép Giải bài 15 trang 45 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9 ;

+ Nếu Δ < 0, phương trình vô nghiệm.

3 tháng 8 2016

Ngu quá có thế cũng không làm được