Dùng 1 ròng rọc động để kéo một vật có khối lượng 10kg lên cao,cần dùng một lực kéo ít nhất bằng:
A. 10N B. 100N C. 5N D. 50N
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. Ta có: \(v=v_0+at\Leftrightarrow10=0+a5\Leftrightarrow a=2\) (m/s2)
b. Áp dụng định luật II-Niuton có:
\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{F}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m\overrightarrow{a}\)
Chiếu các vector lực lần lượt theo phương Ox, Oy có:
Oy: N=P
Ox: \(-N\mu_t+F=ma\) \(\Leftrightarrow-mg\mu_t+F=ma\Leftrightarrow-2.10.\mu_t+8=2.2\Rightarrow\mu_t=0,2\)
c. (Vẽ lại trục Oxy, sao cho Oy trùng với phương của \(\overrightarrow{N}\), Ox trùng với phương chuyển động)
Áp dụng định luật II-Niuton có:
\(\overrightarrow{F_{ms}}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=m\overrightarrow{a}\)
Lần lượt chiếu các vector lực lên phương Ox, Oy có:
Oy: \(N=P.cos30\)
Ox: \(-F_{ms}-P.sin30=ma\)
\(\Leftrightarrow-N\mu_{t'}-mg.sin30=ma\Leftrightarrow-mg.cos30.\mu_{t'}-mg.sin30=ma\)
\(\Leftrightarrow-10.cos30.0,3-10.sin30=a\Leftrightarrow a=-7,6\) (m/s2)
Trọng lượng riêng của vật là:
\(P=10m=3000\) (N)
Khi dùng ròng rọc động thì người đó sẽ được lợi 2 lần về lực.
Lực kéo vật lên là:
\(F=\dfrac{P}{2}=1500\) (N)
1. Lực kéo nhỏ nhất có thể nâng vật lên cao theo phương thẳng đứng :
\(Fnn=\frac{P}{2.4}=\frac{1600N}{8}=200N< 220N\)
Vậy lực 220 N nâng được vật khối lượng 160 kg lên cao.
2. Lực kéo 180 N < 200 N . Không thể nâng được vật lên cao.
3. \(\frac{Fnn}{P}=\frac{200}{1600}=\frac{1}{8}\)
Phần kết luận bạn tự làm nha : Nhận xét về tỉ số \(\frac{Fnn}{P}\)
a, Trọng lượng của thùng hàng là:
\(P=10m=3500\) (N)
Khi dùng hệ thống gồm một ròng rọc động và một ròng rọc cố định thì sẽ được lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi.
Lực kéo thùng hàng là:
\(F=\dfrac{P}{2}=1750\) (N)
Độ cao nâng vật lên là:
\(h=\dfrac{s}{2}\) -> đề bài thiếu
(bn đăng cs này vào Vật lí 8 hợp lí hơn)
a) Trọng lượng vật:
\(P=10m=10.30=300\left(N\right)\)
Công của lực kéo:
\(A_{tp}=F.s=320.20=6400\left(J\right)\)
b) Công có ích:
\(A_i=P.s=300.20=6000\left(J\right)\)
Công hao phí để thắng lực cản:
\(A_{hp}=A-A_i=6400-6000=400\left(J\right)\)
c) Hiệu suất trong quá trình kéo:
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{6000}{6400}.100\%=93,75\%\)
Vậy ...
Tóm tắt :
\(m=100kg\)
\(h=4m\)
\(F=400N\)
\(F'=600N\)
\(l=?\)
\(F''=?\)
\(H=?\)
GIẢI :
a) Trọng lượng của vật là :
\(P=10m=10.100=1000\left(N\right)\)
Bỏ qua ma sát thì công kéo vật là :
\(A=P.h=1000.4=4000\left(J\right)\)
Chiều dài mặt phẳng nghiêng là :
\(l=\dfrac{A}{F}=\dfrac{4000}{400}=10\left(m\right)\)
b) Khi sử dụng ròng rọc động thì ta được lợi 2 lần về lực nhưng cũng thiệt bấy nhiêu lần về đường đi, nên lực kéo là :
\(F''=\dfrac{P}{2}=\dfrac{1000}{2}=500\left(N\right)\)
Công có ích sinh ra khi nâng vật là :
\(A_{ci}=P.h=1000.4=4000\left(J\right)\)
Công toàn phần là :
\(A_{tp}=F.l=600.10=6000\left(J\right)\)
Hiệu suất ròng rọc là :
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{4000}{6000}.100\%\approx66,67\%\)
copy vui nhỉ
mới đăng mà