K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4
456
CTVHS
2 tháng 8 2024

\(\left(-\dfrac{3}{5}\right)^2.\dfrac{5}{11}+\dfrac{9}{25}.\left(-\dfrac{16}{11}\right)\)

\(=\dfrac{9}{25}.\dfrac{5}{11}+\dfrac{9}{25}.\left(-\dfrac{16}{11}\right)\)

\(=\dfrac{9}{25}.\left[\dfrac{5}{11}+\left(-\dfrac{16}{11}\right)\right]\)

\(=\dfrac{9}{25}.\left(-1\right)\)

\(=-\dfrac{9}{25}\)

8 tháng 12 2021

1237. 67

8 tháng 12 2021
Bằng 1237,67
19 tháng 2 2020

a, A = ( -a - b + c) - ( -a - b - c)

= -a - b +c + a + b + c

= 2c

b, c = -2

=> A = 2.-2 = -4

Bạn có thể làm trình bày cho mình luôn được hông

24 tháng 10 2023

Chậu cây tái chế từ vỏ chai nhựa:

Bước 1: Dùng dao cắt một hình chữ nhật trên thân chai nhựa.

Bước 2: Đục lỗ phía dưới chai nhựa.

Bước 3: Cho đất vào trong thân chai nhựa.

23 tháng 9 2023

Tham khảo

Làm con gà từ giấy

- Chuẩn bị:

+ Giấy màu, giấy trắng

+ Kéo và bút

- Cách làm đồ chơi bằng giấy hình con gà:

+ Bước 1: Vẽ lên giấy màu trắng các hình như phần hình 1 bên dưới. Sau đó, áp giấy màu vàng lên giấy trắng và cắt theo những hình đấy. Phần mỏ gà và phần đế dùng giấy màu cam cho đẹp hơn. Những chỗ vẽ nét đứt là hướng dẫn gấp giấy ngay tại đó. 

+ Bước 2: Dán thành từng vòng tròn rồi dán nối với nhau 

+ Bước 3: Dán mỏ, dán cánh như hình 2 bên dưới

+ Bước 4: Vẽ mắt hoặc dùng mắt thú bông dán lên là đã hoàn thành con gà.
loading...

23 tháng 9 2023

a. Bài viết hướng dẫn thực hiện cách làm một chú nghé ọ bằng lá. 

b. Phần chuẩn bị gồm: một chiếc lá to bằng bàn tay, hai sợi dây cước nhỏ, kéo hoặc dùng tay để tước lá. 

c. Phần hướng dẫn thực hiện gồm 2 bước. 

- Bước 1: Dùng kéo cắt (hoặc dùng tay xé) hai đường chéo theo gân lá để tạo thành hai chiếc sừng.

- Bước 2: Cuộn phần lá hai bên lại thành hình tròn để tạo bụng nghé. Buộc một sợi dây quanh cuộn lá để không bị bung ra. Sau đó dùng sợi dây còn lại buộc vào cuống lá luồn dây qua bụng để kéo, tạo chuyển động cho đầu nghé.

27 tháng 7 2018

Trong GEOGEBRA, Tính toán mở rộng với các biểu thức chứa chữ (biểu thức đại số hay đa thức)

- Nên sử dụng các chữ x, y, z ... để thể hiện tên các biến.

- Khi tính toán với đa thức nên chọn chế độ tính toán chính xác.

- Nhập trực tiếp trên dòng lệnh của cửa sổ CAS

Đáp án : D

A.Lý thuyết về dấu tam thức bậc hai

1. Tam thức bậc hai (một ẩn) là đa thức có dạng f(x) = ax2 + bx  + c trong đó x là biến a, b, c là các số đã cho, với a ≠ 0.

Định lí. Cho tam thức bậc hai f(x) = ax2 + bx  + c (a ≠ 0)

có biệt thức    ∆ = b2 – 4ac.

- Nếu ∆ < 0 thì với mọi x, f(x) có cùng dấu với hệ số a.

- Nếu ∆ = 0 thì f(x) có nghiệm kép x = , với mọi x ≠ , f(x) có cùng dấu với hệ số a.

- Nếu ∆ > 0, f(x) có 2 nghiệm x1, x(x< x2) và luôn cùng dấu với hệ số a với mọi x ngoài đoạn [x1; x2] và luôn trái dấu với hệ số a với mọi x trong đoạn (x1; x2).

2. Bất phương trình bậc hai một ẩn.

Là mệnh đề chứa một biến có một trong các dạng:

ax2 + bx  + c > 0, ax2 + bx  + c < 0, ax2 + bx  + c ≥ 0, ax2 + bx  + c ≤ 0               trong đó vế trái là một tam thức bậc hai.

Để giải bất phương trình bậc hai một ẩn ta dùng định lí về dấu của tam thức bậc hai.