Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang với đáy lớn AB. M,N là trung điểm SA, SB
a)chứng minh MN//CD
b)tìm giao điểm P của SC và (AND). AN cắt DP tại I. Chứng minh SIBA là hình bình hành.
Giúp mk vs ạ(kèm hình vẽ, cảm ơn)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Trong mp (ABCD), nối AN kéo dài cắt BC kéo dài tại E
⇒E∈(SBC)⇒E∈(SBC)
Do AD song song BE, áp dụng Talet:
ANNE=NDNC=1⇒AN=NE⇒ANNE=NDNC=1⇒AN=NE⇒ N là trung điểm AE
⇒MN⇒MN là đường trung bình tam giác SAE
⇒MN//SE⇒MN//(SBC)
Ta có: Sx là giao tuyến (SAD) và (SBC) sao cho Sx // AD // BC (1)
Có : M, N là trung điểm của AB, CD
Suy ra: MN // AD // BC (2)
Từ (1)(2) suy ra: MN // Sx.
a) \(M\) là trung điểm của \(AB\)
\(N\) là trung điểm của \(C{\rm{D}}\)
\( \Rightarrow MN\) là đường trung bình của hình bình hành \(ABCD\)
\( \Rightarrow MN\parallel A{\rm{D}}\parallel BC\)
Ta có:
\(\begin{array}{l}\left. \begin{array}{l}MN\parallel BC\\BC \subset \left( {SBC} \right)\end{array} \right\} \Rightarrow MN\parallel \left( {SBC} \right)\\\left. \begin{array}{l}MN\parallel A{\rm{D}}\\A{\rm{D}} \subset \left( {SA{\rm{D}}} \right)\end{array} \right\} \Rightarrow MN\parallel \left( {SA{\rm{D}}} \right)\end{array}\)
b) \(M\) là trung điểm của \(AB\)
\(E\) là trung điểm của \(SA\)
\( \Rightarrow ME\) là đường trung bình của tam giác \(SAB\)
\(\left. \begin{array}{l} \Rightarrow ME\parallel SB\\ME \subset \left( {MNE} \right)\end{array} \right\} \Rightarrow SB\parallel \left( {MNE} \right)\)
Gọi \(O\) là giao điểm của \(AC\) và \(BD\)
\( \Rightarrow O\) là trung điểm của \(AC\) và \(O,M,N\) thẳng hàng
Mà \(E\) là trung điểm của \(SA\)
\( \Rightarrow OE\) là đường trung bình của tam giác \(SAC\)
\(\left. \begin{array}{l} \Rightarrow OE\parallel SC\\OE \subset \left( {MNE} \right)\end{array} \right\} \Rightarrow SC\parallel \left( {MNE} \right)\)
a: Gọi O là giao điểm của AC và BD
Chọn mp(SAC) có chứa AN
\(O\in AC\subset\left(SAC\right);O\in BD\subset\left(SBD\right)\)
Do đó: \(O\in\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)\)
mà \(S\in\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)\)
nên \(\left(SAC\right)\cap\left(SBD\right)=SO\)
Gọi I là giao điểm của SO với AN
=>I là giao điểm của AN với mp(SBD)
Chọn mp(AMN) có chứa MN
\(B\in AM\subset\left(AMN\right)\)
\(B\in BD\subset\left(SBD\right)\)
Do đó: \(B\in\left(AMN\right)\cap\left(SBD\right)\)
mà \(I\in\left(AMN\right)\cap\left(SBD\right)\)
nên (AMN) giao (SBD)=BI
Gọi K là giao điểm của BI với MN
=>K là giao điểm của MN với mp(SBD)
b: K là giao điểm của BI với MN
=>B,I,K thẳng hàng
d: ABCD là hình bình hành
=>AC cắt BD tại trung điểm của mỗi đường
=>O là trung điểm của AC và O là trung điểm của BD
Xét ΔSAC có
O,N lần lượt là trung điểm của CA,CS
=>ON là đường trung bình
=>ON//SA và ON=SA/2
Xét ΔINO và ΔIAS có
\(\widehat{INO}=\widehat{IAS}\)
\(\widehat{NIO}=\widehat{AIS}\)
Do đó: ΔINO đồng dạng với ΔIAS
=>\(\dfrac{IN}{IA}=\dfrac{NO}{AS}=\dfrac{1}{2}\)
a.
Do M là trung điểm SA, O là trung điểm AC
\(\Rightarrow OM\) là đường trung bình tam giác SAC \(\Rightarrow OM||SC\Rightarrow OM||\left(SBC\right)\) (1)
N là trung điểm CD, O là trung điểm AC \(\Rightarrow ON\) là đường trung bình ACD
\(\Rightarrow ON||AD\Rightarrow ON||BC\Rightarrow ON||\left(SBC\right)\) (2)
Mà \(ON\cap OM=O\) ; \(OM;ON\in\left(OMN\right)\) (3)
(1);(2);(3) \(\Rightarrow\left(OMN\right)||\left(SBC\right)\)
b.
J cách đều AB, CD \(\Rightarrow J\) thuộc đường thẳng d qua O và song song AB, CD
- Nếu J trùng O \(\Rightarrow OI\) là đường trung bình tam giác SBD \(\Rightarrow OI||SB\Rightarrow OI||\left(SAB\right)\)
Hay \(IJ||\left(SAB\right)\)
- Nếu J không trùng O, ta có \(\left\{{}\begin{matrix}IO||SB\left(đtb\right)\Rightarrow IO||\left(SAB\right)\\d||AB\Rightarrow IJ||AB\Rightarrow OJ||\left(SAB\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(OIJ\right)||\left(SAB\right)\Rightarrow IJ||\left(SAB\right)\)
a.
Do M là trung điểm SA, O là trung điểm AC
⇒��⇒OM là đường trung bình tam giác SAC ⇒��∣∣��⇒��∣∣(���)⇒OM∣∣SC⇒OM∣∣(SBC) (1)
N là trung điểm CD, O là trung điểm AC ⇒��⇒ON là đường trung bình ACD
⇒��∣∣��⇒��∣∣��⇒��∣∣(���)⇒ON∣∣AD⇒ON∣∣BC⇒ON∣∣(SBC) (2)
Mà ��∩��=�ON∩OM=O ; ��;��∈(���)OM;ON∈(OMN) (3)
(1);(2);(3) ⇒(���)∣∣(���)⇒(OMN)∣∣(SBC)
b.
J cách đều AB, CD ⇒�⇒J thuộc đường thẳng d qua O và song song AB, CD
- Nếu J trùng O ⇒��⇒OI là đường trung bình tam giác SBD ⇒��∣∣��⇒��∣∣(���)⇒OI∣∣SB⇒OI∣∣(SAB)
Hay ��∣∣(���)IJ∣∣(SAB)
- Nếu J không trùng O, ta có {��∣∣��(đ��)⇒��∣∣(���)�∣∣��⇒��∣∣��⇒��∣∣(���){IO∣∣SB(đtb)⇒IO∣∣(SAB)d∣∣AB⇒IJ∣∣AB⇒OJ∣∣(SAB)
⇒(���)∣∣(���)⇒��∣∣(���)⇒(OIJ)∣∣(SAB)⇒IJ∣∣(SAB)
a: Xét ΔASC có
O,M lần lượt là trung điểm của AC,AS
=>OM là đường trung bình
=>OM//SC
Xét ΔSAB có
M,N lần lượt là trung điểm của SA,SB
=>MN là đường trungbình của ΔSAB
=>MN//AB
=>MN//CD
MN//CD
\(CD\subset\left(SCD\right)\)
\(MN\) không thuộc mp(SCD)
Do đó: MN//(SCD)
OM//SC
\(SC\subset\left(SCD\right)\)
OM không thuộc mp(SCD)
Do đó: OM//(SCD)
OM//(SCD)
MN//(SCD)
\(OM,MN\subset\left(OMN\right)\)
Do đó: (OMN)//(SCD)
b: MN//AB
\(AB\subset\left(ABCD\right)\)
MN không thuộc mp(ABCD)
Do đó: MN//(ABCD)
a) Vì M ∈ (SAB)
Và nên (α) ∩ (SAB) = MN
và MN // SA
Vì N ∈ (SBC)
Và nên (α) ∩ (SBC) = NP
và NP // BC (1)
⇒ (α) ∩ (SCD) = PQ
Q ∈ CD ⇒ Q ∈ (ABCD)
Và nên (α) ∩ (ABCD) = QM
và QM // BC (2)
Từ (1) và (2) suy ra tứ giác MNPQ là hình thang.
b) Ta có:
⇒ (SAB) ∩ (SCD) = Sx và Sx // AB // CD
MN ∩ PQ = I ⇒
MN ⊂ (SAB) ⇒ I ∈ (SAB), PQ ⊂ (SCD) ⇒ I ∈ (SCD)
⇒ I ∈ (SAB) ∩ (SCD) ⇒ I ∈ Sx
(SAB) và (SCD) cố định ⇒ Sx cố định ⇒ I thuộc Sx cố định.
a: Xét ΔSAB có M,N lần lượt là trung điểm của SA,SB
=>MN là đường trung bình của ΔSAB
=>MN//AB
mà AB//CD
nên MN//CD
b: Trong mp(ABCD), gọi O là giao điểm của AC và BD
Trong mp(SBD), gọi K là giao điểm của DN và SO
Chọn mp(SAC) có chứa SC
\(K=DN\cap SO\)
=>\(K\in\left(DAN\right)\cap\left(SAC\right)\)
=>\(\left(DAN\right)\cap\left(SAC\right)=AK\)
Gọi P là giao điểm của AK với SC
=>P là giao điểm của SC với (DAN)