K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7 2024

a) Bà già đi chợ Cầu Đông

 Bói xem một quẻ lấy chồng lợi chăng

 Lợi thì có lợi nhưng răng chẳng còn

  • Biện pháp tu từ: Đối lập
  • Tác dụng: Tạo ra sự hài hước, châm biếm nhẹ nhàng. Việc đối lập giữa "lợi" (lợi ích khi lấy chồng) và "răng chẳng còn" (hàm ý tuổi tác đã cao) tạo nên một tình huống trớ trêu, gây cười. Đồng thời, câu thơ cũng thể hiện sự quan tâm đến chuyện chồng con của người phụ nữ xưa, đồng thời cũng bộc lộ một chút quan niệm xã hội về hôn nhân và tuổi tác.

b) Lom khom dưới núi tiều vài chú

 Lác đác trên sông chợ mấy nhà

  • Biện pháp tu từ: Liệt kê, từ láy
  • Tác dụng: Tạo nên một bức tranh làng quê yên bình, tĩnh lặng. Các từ láy "lom khom", "lác đác" gợi tả hình ảnh những người dân lao động lam lũ, cuộc sống giản dị. Câu thơ gợi lên một không gian rộng lớn, bao la của thiên nhiên và sự nhỏ bé của con người trong đó.

c) Ung dung buồng lái ta ngồi

/ Nhìn đất nhìn trời nhìn thẳng

  • Biện pháp tu từ: Điệp ngữ, đối
  • Tác dụng: Thể hiện sự tự tin, chủ động của người lái tàu. Câu thơ ngắn gọn, súc tích nhưng mang ý nghĩa sâu sắc. Việc điệp lại từ "nhìn" và sự đối xứng giữa "đất" và "trời" nhấn mạnh tầm nhìn bao quát, sự tự do và phóng khoáng của người lái tàu. Đồng thời, câu thơ cũng thể hiện sự chủ động, sẵn sàng đối mặt với mọi thử thách.

Bạn tk ạ

3 tháng 3 2022

Câu 1 : Khi trời trong gió nhẹ nắng mai hồng

Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá

Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã

Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang

Cánh buồn giương to như mảnh hồn làng

Rướn thân trắng bao la thâu góp gió.

Câu 2 : Biện pháp tu từ được sử dụng trong 2 câu cuối là : so sánh và nhân hóa .

`-` Tác dụng : Tạo nên một khung cảnh thiên tươi sáng, làm cho câu văn hay hơn, thêm sinh động hình ảnh cánh buồm.

Câu 3 : Tham khảo:

Trong bài thơ Quê hương, khổ thơ thứ hai đã thể hiện được khung cảnh ra khơi của đoàn thuyền, người dân làng chài và tình yêu quê hương của tác giả. Thật vậy, khổ thơ mở đầu với hình ảnh "Khi trời trong gió nhẹ sớm mai hồng" là một khung cảnh bình minh tươi đẹp bao phủ lên toàn bộ làng chài. Đó cũng là lúc mà người dân chèo thuyền ra khơi "Dân trai tráng bơi thuyền đi đánh cá". Hình ảnh so sánh đầu tiên "Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã". Chiếc  thuyền ra khơi được so sánh với hình ảnh của một con ngựa khỏe mạnh, đã khẳng định được khí thế phăng phăng, lao động hăng say của người dân trên chiếc thuyền ấy. Động từ "phăng" được đảo lên đầu câu thơ, kết hợp từ "vượt" và hình ảnh "trường giang" đã khẳng định được sự khỏe mạnh của những người dân chèo thuyền ra khơi. Họ mang theo sức mạnh, của cải của mình để đưa chiếc thuyền ra khơi, vượt qua bao sóng gió trên sông dài biển rộng. Ôi, đặc biệt hơn hình ảnh thơ tuyệt đẹp "Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng! Rướn thân trắng bao la thâu góp gió" là một hình ảnh so sánh, ẩn dụ, nhân hóa tuyệt đẹp. Cánh buồm trắng ra khơi no gió như linh hồn của toàn bộ ngôi làng chài, vì nó chở theo những ước mơ, khát vọng của người dân về một cuộc sống ấm no, đủ đầy. Phải chăng cánh buồm ấy in hằn vào sâu trong tâm trí của mỗi người dân, vì nó là tình yêu, là cả cuộc sống của họ? Từ "rướn, thâu góp" là những từ ngữ chọn lọc một cách tuyệt vời của tác giả. Cánh buồm trắng trở nên sinh động, có hơn, như một cơ thể sống mang theo linh hồn, ước mơ và khát vọng của toàn thể những người dân làng chài. Tóm lại, khổ thơ thứ hai đã miêu tả sinh động và chân thực khung cảnh ra khơi của người dân làng chài với khí thế hào hùng và mong ước ấm no của họ.

`-` Câu nghi vấn : in đậm

# Biện pháp tu từ có trong câu thơ: nhân hóa, biện pháp đối

# Tác dụng của biện pháp tu từ:

- Biện pháp nhân hóa:

+ "Sương chùng chình" : tăng sức gợi hình gợi cảm cho câu thơ đồng thời diễn tả được hình ảnh dòng sông êm đềm trôi, khác với hình ảnh dòng sông mùa hạ giông bão.

+ "Chim vội vã" : tăng sức gợi hình gợi cảm cho câu thơ đồng thời gợi lên hình ảnh những đàn chim dường như cũng vội vã hơn hết.

+ “Có đám mây mùa hạ

   Vắt nửa mình sang thu”

Tác dụng: tăng sức gợi hình gợi cảm cho câu thơ đồng thời cho thấy đám mây mềm mại, uyển chuyển trên bầu trời.

- Biện pháp đối: giữa "Sương chùng chình" và "Chim vội vã"

Tác dụng: cho thấy được sự vận động tương phản, tự nhiên muôn hình vạn trạng.

 

--> Từ gợi tả, hình ảnh đối lập

--> Hai hình ảnh với trạnh thái tương phản nhau nhưng lại vô cùng thống nhất để thể hiện một chủ đề: mùa hạ sắp qua - mùa thu đang đến

1 tháng 8 2023

BPTT: so sánh (lòng tôi như mưa muồn gió biển)

Tác dụng: tăng giá trị diễn đạt cảm xúc của tác giả về tấm lòng của mình hiện tại đồng thời làm giàu giá trị gợi hình cho câu thơ qua hình ảnh đối xứng "mưa muồn gió biển". Từ đó câu thơ thêm hay hơn, hấp dẫn đọc giả ơn, chân thật cảm xúc hơn.

5 tháng 1 2024

Cảm ơn nhenn =))

 

Biện pháp nhân hóa: Cánh cò "cõng" nắng qua sông và "chở" luôn nước mắt cay nồng của cha

26 tháng 10 2021

BPTT: Nhân hóa

Tác dụng: Làm cho câu thơ trở nên sinh động

Cho thấy vẻ hùng vĩ, tráng lệ của biển cả

26 tháng 10 2021

minh cam onn

10 tháng 6 2020

BPTT là gì vậy?

10 tháng 6 2020

biện pháp tu từ

Biện pháp so sánh "nước biếc" - "tầng khói phủ.

Tác dụng:

- Tăng tính biểu hình, biểu đạt gây ấn tượng sâu sắc với người đọc. 

- Khắc họa vẻ đẹp của cảnh sắc mùa thu qua màu nước biếc.

- Sự giao hòa và gần gũi giữa con người và thiên nhiên đất trời.

23 tháng 12 2021

Tk :Phép so sánh:

Những ngôi sao thức - mẹ thức: Những ngôi sao thức suốt đêm nhưng cũng không bằng mẹ đã thức vì cả cuộc đời của con, sự hi sinh thầm lặng. Đề cao công lao, sự hy sinh của người mẹ

23 tháng 12 2021

nhiều người hỏi thế