K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 7

\(2x^2-5x-7\\ =\left(2x^2+2x\right)+\left(-7x-7\right)\\ =2x\left(x+1\right)-7\left(x+1\right)\\ =\left(2x-7\right)\left(x+1\right)\)

14 tháng 10 2016

nhiều quá, các bn ngại làm, chia nhỏ ra,mk làm cho 2 câu 

a) x2 +5x -6 = x2 -x +x + 5x -6

= x2 -x +6x -6

= x( x-1) + 6(x-1) = (x-1)(x+6)

b) 5x2 +5xy -x-y = 5x(x+y) -(x+y)

= (x+y)(5x-1)

14 tháng 10 2016

c) 7x -6x2 -2 = 6( x+2/3)(x+1/2)

d) x2 +4x +3 = x2 +x +3x +3

= x(x+1) + 3(x+1) 

= (x+1)(x+3)

23 tháng 11 2021

\(ax-2x-a^2+2a=x\left(a-2\right)-a\left(a-2\right)=\left(a-2\right)\left(x-a\right)\)

23 tháng 11 2021

x(a−2)−a(a−2)x⋅(a−2)−a(a−2)

(x−a)(a−2)(x−a)(a−2)

 

28 tháng 12 2022

đề có sai ko ạ?

28 tháng 12 2022

x^3-2x-4

=x^3-2x-8+4 (Ta thấy - 8 + 4 là bằng -4 nên ta thêm vào thì cũng giống nhau)

=(x^3-8)-(2x-4) (Nhóm hạng tử)

=(x-2)(x^2+2x+4)-2(x-2) \([\)(Hằng đẳng thức 6) và ta thấy -2 là nhân tử chung\(]\)

=(x-2)(x^2+2x+4-x+2)  (Rút gọn)

=(x-2)(x^2+x+6)

TH
Thầy Hùng Olm
Manager VIP
20 tháng 3 2023

\(\dfrac{1}{4}< \dfrac{6}{x}< \dfrac{1}{3}\) x là số tự nhiên

Nhân cả tử và mẫu của \(\dfrac{1}{4};\dfrac{1}{3}\) với 6 ta có:

\(\dfrac{6}{24}< \dfrac{6}{x}< \dfrac{6}{18}\)

Vậy 24>x>18. Ta tìm được 5 số tự nhiên x = 19; 20; 21; 22 và 23

Vậy 5 phân số cần tìm: \(\dfrac{6}{19};\dfrac{6}{20};\dfrac{6}{21};\dfrac{6}{22};\dfrac{6}{23}\)

18 tháng 9 2018

[(10x+4).(2x+1)].[(4x-2).(5x+7)] + 17 = (20x + 18x + 4)(20x + 18x - 14) + 17.

Đến đây ta đặt 20x + 18x - 5 = t, ta được: (t - 9)(t + 9) + 17 = 0 \(\Leftrightarrow\) t2 - 81 + 17 = 0

Đến đây bạn tự làm tiếp nhé!

21 tháng 12 2015

a

Ta có

\(2x^2+2x=2x\left(x+1\right)\)

b

\(\left(1+xy\right)^2-\left(x+y\right)^2=\left(1+xy-x-y\right)\left(1+xy+x+y\right)\)

\(\left[\left(1-x\right)-y\left(1-x\right)\right]\left[\left(1+x\right)+y\left(1+x\right)\right]=\left(1-x\right)\left(1-y\right)\left(1+x\right)\left(1+y\right)\)

 

3 tháng 8 2018

a) \(\left(a+b-c\right)^2-\left(a-c\right)^2-2ab+2ac\)

\(=a^2+b^2+c^2+2ab-2bc-2ac-a^2+2ac-c^2-2ab+2ac\)

\(=b^2-2bc+2ac=b.\left(b-2c+2a\right)\)

b) \(x^4+2x^3+5x^2+4x-12\)

\(=x^4-x^3+3x^3-3x^2+8x^2-8x+12x-12\)

\(=x^3.\left(x-1\right)+3x^2.\left(x-1\right)+8x.\left(x-1\right)+12.\left(x-1\right)\)

\(=\left(x-1\right)\left(x^3+3x^2+8x+12\right)\)

\(=\left(x-1\right)\left[\left(x^3+2x^2\right)+\left(x^2+2x\right)+\left(6x+12\right)\right]\)

\(=\left(x-1\right)\left[x^2.\left(x+2\right)+x.\left(x+2\right)+6.\left(x+2\right)\right]\)

\(=\left(x-1\right)\left(x+2\right)\left(x^2+x+6\right)\)

3 tháng 8 2018

Pạn Khánh Châu ơi

Cái dòng thứ 2 đấy, dấu hiệu nhận biết là j vậy

Mà sao pạn phân tích hay vậy????