K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1:

\(D=\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+...+\dfrac{1}{49\cdot50}\)

\(=1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+...+\dfrac{1}{49}-\dfrac{1}{50}\)

\(=1-\dfrac{1}{50}=\dfrac{49}{50}\)

Bài 2:

Gọi số học sinh khối 6 là x(bạn)

(Điều kiện: \(x\in Z^+\))

Nếu xếp hàng 10;12;15 đều dư 3 bạn nên \(x-3\in BC\left(10;12;15\right)\)

=>\(x-3\in B\left(60\right)\)

=>\(x-3\in\left\{60;120;180;240;300;360;420;...\right\}\)

=>\(x\in\left\{63;123;183;243;303;363;423\right\}\)

mà x<=400

nên \(x\in\left\{63;123;183;243;303;363\right\}\)(1)

Khi xếp hàng 11 thì vừa đủ nên \(x\in B\left(11\right)\left(2\right)\)

Từ (1),(2) suy ra x=363

vậy: Khối 6 có 363 bạn

30 tháng 7

Bài 1:

\(D=\dfrac{1}{1\cdot2}+\dfrac{1}{2\cdot3}+\dfrac{1}{3\cdot4}+...+\dfrac{1}{49\cdot50}\\ =1-\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+...+\dfrac{1}{49}-\dfrac{1}{50}\\ =1-\dfrac{1}{50}\\ =\dfrac{50}{50}-\dfrac{1}{50}\\ =\dfrac{49}{50}\)

26 tháng 6 2016

Tổng của số chia và số bị chia là 195-3=192

Số chia là (192-3):(6+1)=27

Số bị chia là 27x6+6=168

Đáp số: số chia 27 số bị chia 168

26 tháng 6 2016

một phép chia có thương là 6

=> số bị chia gấp 6 lần số chia cộng thêm 3(số dư)

=> số bị chia cộng số chia là 7 lần cộng thêm 3

.Tổng của số bị chia,số chia và số dư là 195.

mà số dư là 3 =>.Tổng của số bị chia,số chia là 195-3=192

=> 7 phần là 192-3=189

=> số bị chia là 189:7.6+3=165

số chia là:189:7=27

4 tháng 2 2017

Bài2:

a, Số chia bé nhât trong phép chia có số dư bang 6 là :

              6+1=7

Vậy số chia là 7

                  Đ/S : số chia là 7

4 tháng 2 2017

Bài 2 :

b, Số dư là :

         6 - 1 = 5 

Vậy số dư là 5

           Đ/S : 5

17 tháng 7 2016
Gọi số chia là b ; thương là a (b > 12 vì số dư phải nhỏ hơn số chia)

Ta có :

 155 : b = a (dư 12)

=> 155 = ab + 12  => a.b = 155 - 12 = 143 = 11.13 = 13.11

Vì b > 12 => b = 13; a = 11

Vậy số chia bằng 13; thương bằng 11

17 tháng 7 2016

Gọi số chia và thương lần lượt là b , q ( b > 12 ; b , q \(\in\) N )

Theo phép chia có dư thì ta có :

=> a = b . q + r 

=> a - r = b . q

=> 155 - 12 = b . q

=> 143 = b . q

Lại có : 143 = 11 . 13 = 13 . 11

Mà b > 12

=> b = 13 và q = 11

Vậy số chia là 13 và thương bằng 11

27 tháng 1 2022

a, Vì số dư là số lớn nhất có thể trong phép chia này nên số dư là 54

Số bị chia là:

168x55+54=9294

b,Ngày thứ 2 bán được: 180x\(\dfrac{1}{3}\)=60(m)

Ngày thứ 3 bán được: 180x2=360(m)

Trung bình cửa hàng bán được: \(\dfrac{180+60+360}{3}\)=200(m)

b: Trung bình mỗi ngày bán được:

\(\dfrac{180+180\cdot\dfrac{1}{3}+180\cdot2}{3}=\dfrac{180+60+360}{3}=60+20+120=200\left(m\right)\)

a: Số bị chia là:

\(55\cdot168+54=9294\)

6 tháng 4 2020

Gọi số bị chia của phép chia đó là x

Số dư lớn nhất có thể của phép chia đó là 8

Phép chia đó là : x : 9 = 47 ( dư 8 )

                             x = 47 x 9 + 8

                             x =  431

Tớ không chắc lắm nên cậu tham khảo thôi nhe !

6 tháng 4 2020

số dư ko lớn hơn số chia bao giờ cả nên số dư là :8

gọi số cần tìm là x ,ta có

    x:9=47(dư 8)

           x=  47*9+8

           x=423+8

           x=431

số cần tìm là 431

"""chúc bạn học tốt"""