Cách tìm bội. Cho 1 ví dụ. Nêu cách làm bài nhé. Cảm ơn
Ta tick cho <3
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 1:
a,Nêu cách hỗn số thành phân số
- Cách làm:
a\(\dfrac{b}{c}\)= \(\dfrac{a.c+b}{c}\)=...
Ví dụ 1:
1\(\dfrac{2}{3}\)= \(\dfrac{1.3+2}{3}\)=\(\dfrac{5}{3}\)
Ví dụ 2:
4\(\dfrac{6}{7}\)=\(\dfrac{4.7+6}{7}\)=\(\dfrac{34}{7}\)
b,Nêu cách hỗn số thành phân số thập phân
- Cách làm:
(Làm tương tự như câu a, đổi ra phân số rồi làm tròn lên thành phân số thập phân)
Ví dụ :
_ Bước 1:Chuyển hỗn số thành phân số
7\(\dfrac{8}{2}\)=\(\dfrac{7.2+8}{2}\)=\(\dfrac{24}{2}\)
_Bước 2:Chuyển phân số thành phân số thập phân
\(\dfrac{24}{2}\)=\(\dfrac{24.5}{2.5}\)=\(\dfrac{120}{10}\)
=>Hỗn số 7\(\dfrac{8}{2}\)=\(\dfrac{120}{10}\)
1/ Dấu hiệu chia hết cho 2 : Các số có chữ số tận cùng là số chẵn thì chia hết cho 2 và chỉ những số đó mới chia hết cho 2
Dấu hiệu chia hết cho 3 : Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chia hết cho 3 và chỉ những số đó mới chia hết cho 3
Dấu hiệu chia hết cho 5 : Các số có chữ số tận cùng là 0 hoặc 5 thì chia hết cho 5 và chỉ những số đó mới chia hết cho 5
Dấu hiệu chia hết cho 9 : Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 và chỉ những số đó mới chia hết cho 9
2/
Số nguyên tố : là số tự nhiên lớn hơn 1 , chỉ có hai ước là 1 và chính nó
VD : 2; 3 ;4 ..
Hơp số : là số tự nhiên lớn hơn 1 , có nhiều hơn hai ước
VD : 4 ; 6 ;9..
3/
Hai số nguyên tố cùng nhau là : Các số nguyên a và b được gọi là số nguyên tố cùng nhau nếu chúng có UwCLN là 1
VD : 2 và 13 ; 4 và 19 ..
4/
UWCLN của hai hay nhiều số là : số lớn nhất trong tập hợp các ƯC của các số đó
Cách tìm :
B1 : Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố
B2 : Chọn ra các thừa số nguyên tố chung
B3 : Lấy lũy thừa nhỏ nhất của các thừa số nguyên tố rồi tính tích
5/
BCNN của hai hay nhiều số là : số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó
Cách tìm :
B1 : Phân tích các số ra thừa số nguyên tố
B2 : Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng
B3 : Lấy số mũ lớn nhất rồi tính tích của các thừa số nguyên tố đó
k mình nha ^^
1. Thế nào là nguyên tố, hợp số ?
Số nguyên tố là số tự nhiên lớn hơn 1, chỉ có 2 ước là 1 và chính nó - Vd : 2;3;5;7
Hợp số là một số tự nhiên có thể biểu diễn thành tích của hai số tự nhiên khác nhỏ hơn nó - Vd : 4;8
2. Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau ?
Các số nguyên a và b đều được gọi là nguyên tố cùng nhau nếu chúng có ước số chung lớn nhất là 1 - Vd : 5 và 23 là nguyên tố cùng nhau vì chúng có ước chung lớn nhất là 1.
3. ƯCLN của hai hay nhiều số là gì ?
ƯCLN của hai hay nhiều số là số lớn nhất trong tập hợp các ước chung của các số đó, ước chung lớn nhất của a và b kí hiệu là ƯCLN ( a,b ). Cách tìm ước chung lớn nhất :
Bước 1 : Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố
Bước 2 : Chọn ra các thừa số nguyên tố chung
Bước 3 : Lập tích các thừa số đã chọn; mỗi thừa số lấy với số mũ nhỏ nhất của nó. Tích đó là ƯCLN phải tìm.
4. BCNN của hai hay nhiều số là gì ?
BCNN của hai hay nhiều số là số nhỏ nhất khác 0 trong tập hợp các bội chung của các số đó. Bội chung nhỏ nhất của các số a,b,c được kí hiệu là BCNN ( a,b,c ). Cách tìm bội chung nhỏ nhất :
Bước 1 : Phân tích mỗi số ra thừ số nguyên tố
Bước 2 : Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng
Bước 3 : Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN phải tìm.
Học Tốt !
nguyen to cung nhau phai la mot nguyen to ket hop nao la hoa nuo lua khong khi
cú pháp: if <điều kiện> then <câu lệnh 1> else <câu lệnh 2>;
cách thực hiện:
Dạng đủ: Chương trình sẽ kiểm tra điều kiện nếu điều kiện đúng thì làm câu lệnh 1 sau đó làm câu lệnh tiếp theo, nếu điều kiện sai thì chương trình sẽ bỏ qua câu lệnh 1 và làm câu lệnh 2 sau đó làm câu lệnh tiếp theo.
Vd: Câu lệnh sau:uses crt;
var i,n: integer;
begin
clrscr;
writeln('nhap i: '); readln(i);
writeln(nhap n: '); readln(n);
if i>5 then writeln(i) else writeln(n);
{trong trường hợp này nếu nhập i lớn hơn 5 thì sẽ xuất i ra màn hình nếu không thì xuất n ra màn hình.}
Cú pháp: if <điều kiện> then <câu lệnh 1>
else <câu lệnh 2>;
Vd: If a[i] mod 2=0 then inc(dem)
else inc(dem1);
Cách đặt thuật ngữ
- Phiên âm thuật ngữ khoa học phương tây: Base → ba zơ; cosin → cô sin, Container → công- te- nơ; laser – la-de, logicstics → Lô-gi-stic
- Vay mượn thuật ngữ khoa học, kĩ thuật tiếng Trung Quốc: bán dẫn, biến trở, nguyên sinh, côn trùng học,
- Đặt thuật ngữ thuần Việt: giống loài, âm kép, âm rung, máy tính, cà vạt, cà phê...
Trước hết cần thống kê những thuật ngữ có trong một số bài học thuộc các bộ môn khoa học tự nhiên, sau đó tìm các ví dụ phù hợp với ba cách thức đặt thuật ngữ khoa học:
- Phiên âm thuật ngữ khoa học của phương Tây.
- Vay mượn thuật ngữ khoa học - kĩ thuật qua tiếng Trung Quốc và đọc theo âm Hán Việt
- Đặt thuật ngữ thuần Việt (Vùng trời thay cho không phận...).
Cách tìm :
Bước 1: Phân tích mỗi số ra thừa số nguyên tố.
Bước 2: Chọn ra các thừa số nguyên tố chung và riêng.
Bước 3: Lập tích các thừa số đã chọn, mỗi thừa số lấy với số mũ lớn nhất của nó. Tích đó là BCNN cần tìm.
Ví dụ :
40 và 52
Ta có: 40 = 23.5
52 = 22.13.
=> BCNN(40, 52) = 23.5.13 = 520.
=> BC(40, 52) = 520k (k \(\in\) N*) hoặc BC(40, 52) = {520; 1040; 1560; …}
B1 : Phân tích các số cần tìm ra thừa số nguyên tố
B2 : Chọn cách thừa số chung và riêng , mỗi thừa số chỉ lấy 1 lần và lấy với số mũ lớn nhất
B3 : Tính tích của các số ta chọn ( BCNN )
B4 : Tìm các bội của số vừa ra .
VD : tìm BC( 28 ; 63 )
28 = 2^2 . 7
63 = 3^2 . 7
BCNN( 28 , 63 ) = 3^2 . 2^2 . 7 = 252
BC( 28 , 63 ) = B(252) = { 0 ; 252 ; 504 ; 756 ; 1008 : ... }