K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 12 2015

Gọi 11 số hữu tỉ đó lần lượt là \(a_1,a_2,a_3...a_{11}\)

\(\Rightarrow a_1\cdot a_2=9\)và \(a_2\cdot a_3=9\)(theo giả thiết) \(\Rightarrow a_1=a_3\)

Tương tự \(\Rightarrow a_1=a_3=a_5=a_7=a_9=a_{11}=m\) và \(a_2=a_4=a_6=a_8=a_{10}=n\)

=> trên vòng tròn chỉ có hai số m và n xen kẽ thỏa mãn m, n là số hữu tỉ và \(m\cdot n=9\)

=> tổng 11 số đó là \(6\cdot m+5\cdot n\)với mọi m, n thỏa mãn m, n là số hữu tỉ và \(m\cdot n=9\)

 

17 tháng 2 2020

nói không có dấu , là mình không hiểu được đâu

17 tháng 2 2020

Nói không có dấu là sao hả cường xo ??

2 tháng 9 2016

Bài 2 dễ nên lm trc nha

Xét dãy số: 1; 11; 111; 1111; ....; 111....1(1990 số 1)

Dãy trên gồm có 1990 số; ta đã biết 1 số tự nhiên chia cho 1989 chỉ có thể có 1989 loại số dư là dư 0; 1; 2; ...; 1988. Có 1990 số mà chỉ có 1989 loại số dư nên theo nguyên lí Đirichlet sẽ có ít nhất 2 số cùng dư khi chia cho 1989

Hiệu 2 số này chia hết cho 1989 và gồm toàn chữ số 0 và 1 

=> tồn tại 1 bội của 1989 gồm toàn chữ số 0 và 1 ( đpcm)

2 tháng 9 2016

Bài 1:

Vì tích 3 số bất kì cạnh nhau là -1 nên trong 3 số đó hoặc là có 1 số -1 và 2 số 1 hoặc là cả 3 số đều là -1

+ Nếu trong 3 số đó có 1 số -1 và 2 số 1 thì ta đặt số -1 ở đầu tiên và 2 số 1 ở đằng sau, cứ như vậy sẽ thỏa mãn đề bài

Số nhóm chia được là: 60 : 3 = 20 ( nhóm)

Tổng mỗi nhóm là 1 nên tổng 20 nhóm hay 60 số là: 20

+ Nếu cả 3 số đều là -1 thì ta đặt 3 số theo thứ tự bất kì đều thỏa mãn đề bài

Có 20 nhóm, tổng mỗi nhóm là -3 nên tổng 20 nhóm hay 60 số là: -3 × 20 = -60

30 tháng 6 2019

Nguyễn Minh bạn chỉ đăng 1,2 câu trả lời thôi nhé , chứ dài quá

Mình sẽ làm bài 1,2

1.\(a,\frac{61}{11}x+\frac{97}{11}x+\frac{25}{11}=\frac{37}{11}x-\frac{8}{11}\)

\(\Leftrightarrow\frac{61}{11}x+\frac{97}{11}x+\frac{25}{11}-\frac{37}{11}x=-\frac{8}{11}\)

\(\Leftrightarrow\frac{61}{11}x+\frac{97}{11}x-\frac{37}{11}x+\frac{25}{11}=-\frac{8}{11}\)

\(\Leftrightarrow\frac{121}{11}x=-3\)

\(\Leftrightarrow11x=-3\Leftrightarrow x=-\frac{3}{11}\)

\(b,3x-\frac{15}{5\cdot8}-\frac{15}{8\cdot11}-\frac{15}{11\cdot14}-...-\frac{15}{47\cdot50}=\frac{21}{10}\)

\(3x-\left[\frac{15}{5\cdot8}-\frac{15}{8\cdot11}-\frac{15}{11\cdot14}-...-\frac{15}{47\cdot50}\right]=\frac{21}{10}\)

\(3x-\left[5\left\{\frac{3}{5\cdot8}-\frac{3}{8\cdot11}-\frac{3}{11\cdot14}-...-\frac{3}{47\cdot50}\right\}\right]=\frac{21}{10}\)

Làm nốt :v

30 tháng 6 2019

2. Gọi hai phân số đó là \(\frac{a}{b}\)và \(\frac{c}{d}\)

Theo đề bài ta có : \(\frac{a}{b}+\frac{c}{d}=\frac{4}{33}\Rightarrow\frac{ad+bc}{bd}=\frac{4}{33}\Rightarrow ad+bc=\frac{4}{33}bd\)

\(\frac{a}{b}\cdot\frac{c}{d}=-\frac{4}{11}\Rightarrow\frac{bd}{ac}=\frac{-11}{4}\)

Tổng các số nghịch đảo của hai phân số trên là :

\(\frac{b}{a}+\frac{d}{c}=\frac{bc+ad}{ac}=\frac{\frac{4}{33}bd}{ac}=\frac{4}{33}\cdot\left[-\frac{11}{4}\right]=-\frac{1}{3}\)

8 tháng 11 2017

cái này ở trong sách tài liệu chuyên toán lơp 7 trang 26 đó bạn