Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Sắp xếp lại:
5 | 31 | 37 | 43 | 43 | 57 | 62 | 63 | 78 | 80 | 91 |
Khoảng biến thiên R=91-5=86
Ta có: \({Q_2} = 57,{Q_1} = 37,{Q_3} = 78\)
Khoảng tứ phân vị: \({\Delta _Q} = {Q_3} - {Q_1} = 78 - 37 = 41\)
Số trung bình \(\overline X \approx 53,64\)
Ta có bảng sau:
Độ lệch chuẩn là 79
Môn Tiếng Anh:
Sắp xếp lại:
37 | 41 | 49 | 55 | 57 | 62 | 64 | 65 | 65 | 70 | 73 |
Khoảng biến thiên R=73-37=36
Ta có: \({Q_2} = 62,{Q_1} = 49,{Q_3} = 65\)
Khoảng tứ phân vị: \({\Delta _Q} = {Q_3} - {Q_1} = 65 - 49 = 16\)
Số trung bình \(\overline X = 58\)
Ta có bảng sau:
Độ lệch chuẩn là 36,6
Từ các số trên ta thấy mức độ học tập môn Tiếng Anh không đều bằng môn Toán.Độ lệch chuẩn là 36,6
+ Quy đồng mẫu các phân số: \(\dfrac{3}{4}\) và \(\dfrac{5}{6}\):
\(BCNN\left( {6,4} \right) = 12\)
Thừa số phụ: \(12:4 = 3; 12:6=2\)
Ta có: \(\dfrac{3}{4} = \dfrac{{3.3}}{{4.3}} = \dfrac{9}{{12}}\\\dfrac{5}{6} = \dfrac{{5.2}}{{6.2}} = \dfrac{{10}}{{12}}\)
+ So sánh hai phân số cùng mẫu:
Vì 9 < 10 nên \(\dfrac{9}{{12}} < \dfrac{{10}}{{12}}\) nên \(\dfrac{3}{4} < \dfrac{5}{6}\).
\(\dfrac{3876}{3879}\)=1-\(\dfrac{3}{3879}\)=1-\(\dfrac{1}{1293}\)
\(\dfrac{4152}{4155}\)=1-\(\dfrac{3}{4155}\)=1-\(\dfrac{1}{1385}\)
vì 1293<1385 nên \(\dfrac{1}{1293}\)>\(\dfrac{1}{1385}\)
nên ta có 1-\(\dfrac{1}{1293}\)<1-\(\dfrac{1}{1385}\)
hay\(\dfrac{3876}{3879}\)<\(\dfrac{4152}{4155}\)
Tỉ số giữa số bài làm được và số hình dán được thưởng của bạn Bình là : \(\dfrac{3}{6} = \dfrac{1}{2}\)
Tỉ số giữa số bài làm được và số hình dán được thưởng của bạn Mai là : \(\dfrac{3}{6} = \dfrac{1}{2}\)
Tỉ số giữa số bài làm được và số hình dán được thưởng của bạn Lan là : \(\dfrac{5}{{10}} = \dfrac{1}{2}\)
Sau khi rút gọn ta thấy tỉ số giữa số bài làm được và hình dán được thưởng của mỗi bạn đều bằng nhau và cùng bằng \(\dfrac{1}{2}\)
Cho mình hỏi bài toán so sánh phân số : A = 1/5 + 1/13 + 1/25 + 1/37 + 1/61 +1/77 + 1/113 và B = 1/2
Bài toán 2: Cho tam giác ABC cân ở A có chu vi bằng 16cm, cạnh đáy BC = 4cm. So sánh các góc của tam giác ABC.
Tam giác ABC cân tại A (gt). => Góc B = Góc C (Tính chất tam giác cân).
Ta có: Tam giác ABC cân ở A có chu vi bằng 16cm, cạnh đáy BC = 4cm (gt).
=> AB = AC = (16 - 4) : 2 = 6 (cm).
Xét tam giác ABC cân tại A:
Ta có: AB > BC (AB = 6 cm; BC = 4cm).
=> Góc C > Góc A.
Vậy trong tam giác ABC có Góc B = Góc C > Góc A.
các bạn ơi cứu mình mình không đưa nicks cho thầy giáo thì thầy giáo khóa nick vĩnh viễn
\(\frac{3}{5}<0;\frac{-2}{-3}<0;\frac{-3}{5}<0;\frac{2}{-7}<0\)
a) ta có: \(1-\frac{2012}{2013}=\frac{1}{2013}\)
\(1-\frac{2013}{2014}=\frac{1}{2014}\)
mà \(\frac{1}{2013}>\frac{1}{2014}\) nên \(\frac{2013}{2014}>\frac{2012}{2013}\)
1:
Xác định bài toán:
-Input: Hai số thực a,b(a≠b)
-Output: So sánh a và b
Mô tả thuật toán
-Bước 1: Nhập a và b
-Bước 2: Nếu a>b thì viết a lớn hơn b
Ngược lại thì a nhỏ hơn b
-Bước 3: Kết thúc
Viết chương trình:
uses crt;
var a,b:real;
begin
clrscr;
repeat
write('Nhap a='); readln(a);
write('Nhap b='); readln(b);
until (a<>b);
if a>b then writeln(a,' lon hon ',b)
else writeln(a,' nho hon ',b);
readln;
end.
2:
Xác định bài toán:
-Input: Hai số thực a,b(a≠b)
-Output: Tìm số lớn hơn
Mô tả thuật toán
-Bước 1: Nhập a,b
-Bước 2: Nếu a>b thì viết a lớn hơn b
Ngược lại thì viết b lớn hơn a
-Bước 3: Kết thúc
Viết chương trình:
uses crt;
var a,b:real;
begin
clrscr;
repeat
write('Nhap a='); readln(a);
write('Nhap b='); readln(b);
until (a<>b);
if a>b then writeln(a,' lon hon ',b)
else writeln(b,' lon hon ',a);
readln;
end.
a: \(\dfrac{-11}{6}< -1\)
\(-1=\dfrac{-9}{9}< \dfrac{8}{-9}\)
Do đó: \(\dfrac{-11}{6}< \dfrac{8}{-9}\)
b: \(-\dfrac{25}{20}< 0\)
\(0< \dfrac{20}{25}\)
Do đó: \(-\dfrac{25}{20}< \dfrac{20}{25}\)