Bài 1 tìm x thuộc N, biết
câu a ; 6 chia hết [ x-1]
câu b; 15 chia hết [2x+1]
câu c; [ x+16 ] chia hết [ x+1 ]
Bài 2; tìm 2 số tự nhiên biết tích của chúng bằng 864 và có ước chung lớn nhất là 6
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 1 :
a) x - {x-[(-x-1)]} = 1
=> x -{x -[2x-1]} =1
=> x - {x-2x+1} =1
=> x - ( -1+1)=1
=> x+x-1 = 1
=> 2x = 2
=> x =1
vậy x = 1
b) ( x+5).(x-2)<0
=> x+5 và x-2 là 2 thừa số trái dấu
mà x-2 < x+5
=> x-2 âm => x<2
x+5 dương=> x > -5
=> -5 < x<2
vậy ....
Bài 2 :
( x+1).(xy-1) = 3
vì x,y thuộc Z => x+1 thuộc Z , xy-1 thuộc Z
=> x + 1 avf xy -1 là các ước nguyên của 3
từ đó tìm được các giá trị
+ nếu x = -2 => y=1
+ nếu x = 2 => y =1
+ nếu x = -4 => y =0
b) 3x+4y-xy =15
x.(3-y)+4y = 15 x.(3-y)=15-4y
x.(3-y)=12-4y+3
x.(3-y) = 4.(3-y)+3
x.(3-y)-4.(3-y)=3
vì x,y thuộc Z => 3-y thuộc Z , x-4 thuộc Z
=> 3-y và x-4 là các ước nguyễn của 3
=>.....
ta tìm được các giá trị của x và y
Bài 3:
nếu x = 0 thì 26^x = 1 khác 25^y + 24^z với mọi y, z thuộc N, loại
=> x lớn hơn hoặc = 1
=> 26^x chẵn
mà 25^y lẻ với mọi y thuộc N
=> 24^7 lẻ => z =0
ta có 26^x = 25^y + 1
với x = y+ 1 thì 26 = 25 +1 , đúng
với x > 1, y > 1 thì 26^x có 2 c/s t/c là 76
=> 26^x chia hết cho 4
25^y có 2 c/s t/c là 25 => 25^y chia 4 dư 1
=> 25 ^y + 1 chia 4 dư 2
=> 26^x khác 25^y + 1 , loại
Bài 4:
ta công tất cả các ( x-y)+(y-x)+(z+x) = 2012
đó là 2 lần x => x= 1006
rùi thay
ta có đ/s :
z =1007
y = -1005
Bài 5 :
do 20/39 là phân số tối giản
có UWCLN ( 20,39 ) =1
mà phân số cần tìm UWCLN của tử và mẫu là 36
=> phân số cần tìm là :
20.36/39.36
= 720.1404
Đ/S: 720/1404
Bài 6 :
vì UWClN ( a,b) = 12 => a =12 m, b =12n
( m,n ) =1
BCNN ( a,b ) =12 .m.n =180
=> m.n = 15
do vai trò a,b bình đẳng, giải sử a lớn hơn hoặc bằng b
=> m lớn hơn hoặc bằng n
mà ( m,n ) =1 => m =15, n= 1
hoặc m =5, n =3
vậy vs a =180=> b=12
vs a = 60 => b =36
Bài 1 ( x - 7 ) ( x + 3 ) < 0
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-7< 0\\x+3>0\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}x-7>0\\x+3< 0\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x< 7\\x>-3\end{cases}}\) hoăc \(\hept{\begin{cases}x>7\\x< -3\end{cases}}\) ( vô lí )
\(\Rightarrow\) - 3 < x < 7
Mà \(x\in Z\)
\(\Rightarrow x\in\left\{-2;-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{-2;-1;0;1;2;3;4;5;6\right\}\)
Bài 2 n - 1 là bội của n + 5 và n + 5 là bội của n - 1
Là 2 bài riêng biệt ak ????
Bài 3 : Tìm a,b. thuộc Z biết ab = 24 ; a + b = -10 ~~~~~ Lát nghĩ
Bài 4 : Tìm các cặp số nguyên có tổng bằng tích ~~~~~ tối lm
BÀI 3 :
Để \(A=\frac{3n-5}{n+4}\)là giá trị nguyên
\(\Rightarrow3n-5⋮n+4\)
\(\Rightarrow3n+12-17⋮n+4\)
\(\Rightarrow3\left(n+4\right)-17⋮n+4\)
\(\Rightarrow n+4\inƯ\left(17\right)=\left\{\pm1;\pm17\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{-3;-5;18;-10\right\}\)
b: Ta có: \(2^{x+3}+2^x=144\)
\(\Leftrightarrow2^x\cdot9=144\)
\(\Leftrightarrow2^x=16\)
hay x=4
Câu 9:
\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\x=1\\x=-1\end{matrix}\right.\)
\(9,\Leftrightarrow x^2\left(x-2\right)-\left(x-2\right)=0\\ \Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-1\right)\left(x+1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-1\\x=2\end{matrix}\right.\\ 11,\Leftrightarrow x^2+5x-x-5=0\\ \Leftrightarrow\left(x+5\right)\left(x-1\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-5\end{matrix}\right.\\ 12,\Leftrightarrow\left(x+1\right)^2-36=0\\ \Leftrightarrow\left(x+7\right)\left(x-5\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-7\\x=5\end{matrix}\right.\\ 13,\Leftrightarrow x^3-25x-x^3-8=17\\ \Leftrightarrow-25x=25\Leftrightarrow x=-1\\ 14,\Leftrightarrow x\left(2x^2+8x-3x-12\right)=0\\ \Leftrightarrow x\left(x+4\right)\left(2x-3\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-4\\x=\dfrac{3}{2}\end{matrix}\right.\)
Bài 2:
\(\Leftrightarrow n^2-1+4⋮n+1\)
\(\Leftrightarrow n+1\in\left\{1;-1;2;-2;4;-4\right\}\)
hay \(n\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5\right\}\)
Mk chỉ lm mẫu cho bn 2 câu thôi , các câu khác tương tự nhóa ~~~
a, 10 chia hết cho n - 1
=> n - 1 thuộc Ư(10)
Mà : Ư(10) = { 1;2;5;10 }
+) n - 1 = 1 => n = 1 + 1 => n = 2
+) n - 1 = 2 => n = 2 + 1 => n = 3
+) n - 1 = 5 => n = 5 + 1 => n = 6
+) n - 1 = 10 => n = 10 + 1 => n = 11
Vậy n thuộc { 2;3;6;11 }
b, n + 9 chia hết cho n - 1
Mà : n - 1 chia hết cho n - 1
Nên : ( n + 9 ) - ( n - 1 ) chia hết cho n - 1
=> n + 9 - n + 1 chia hết cho n - 1
=> 10 chia hết cho n - 1
=> n - 1 thuộc Ư(10)
Mà : Ư(10) = { 1;2;5;10 }
+) n - 1 = 1 => n = 1 + 1 =>n = 2
+) n - 1 = 2 =>n = 2 + 1 => n = 3
+) n - 1 = 5 => n = 5 + 1 => n = 6
+) n - 1 = 10 => n = 10 + 1 => n = 11
Vậy n thuộc { 2;3;6;11 }