..
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 2:
\(Đặt.CTTQ.của.A:H_xS_yO_z\left(x,y,z:nguyên,dương\right)\\ Ta.có:\left\{{}\begin{matrix}x=\dfrac{98.2,04\%}{1}=2\\y=\dfrac{98.32,65\%}{32}=1\\z=\dfrac{98.\left(100\%-2,04\%-32,65\%\right)}{16}=4\end{matrix}\right.\\ \Rightarrow x=2;y=1;z=4\\ \Rightarrow CTHH:H_2SO_4\)
Bài 1: Sửa đề 59,2% Al thành 52,9% Al
\(Đặt.CTTQ:Al_xO_y\left(x,y:nguyên,dương\right)\\ x=\dfrac{52,9\%.102}{27}\approx2\\ \Rightarrow y\approx\dfrac{\left(100\%-52,9\%\right).102}{16}\approx3\\ \Rightarrow CTHH:Al_2O_3\)
a)
\(m_C=\dfrac{52,15.46}{100}=24\left(g\right)=>n_C=\dfrac{24}{12}=2\left(mol\right)\)
\(m_H=\dfrac{13,04.46}{100}=6\left(g\right)=>n_H=\dfrac{6}{1}=6\left(mol\right)\)
\(m_O=46-24-6=16\left(g\right)=>n_O=\dfrac{16}{16}=1\left(mol\right)\)
=> CTHH: C2H6O
b) \(n_A=\dfrac{18,4}{46}=0,4\left(mol\right)\)
mC = 12.0,4.2 = 9,6(g)
mH = 1.0,4.6 = 2,4 (g)
mO = 16.0,4.1 = 6,4 (g)
c) \(n_A=\dfrac{13,8}{46}=0,3\left(mol\right)\)
Số nguyên tử C = 2.0,3.6.1023 = 3,6.1023
Số nguyên tử H = 6.0,3.6.1023 = 10,8.1023
Số nguyên tử O = 1.0,3.6.1023 = 1,8.1023
1. CT của hợp chất : RO2 (do R hóa trị IV)
Ta có : \(\%R=\dfrac{R}{R+16.2}.100=50\)
=> R=32
Vậy R là lưu huỳnh (S), CTHH của hợp chất : SO2
2. CTHH của hợp chất tạo kim loại M ( hóa trị II) với nhóm SO4 là MSO4 (do M hóa trị II)
Ta có : \(\%M=\dfrac{M}{M+96}.100=20\)
=>M=24
Vây M là Magie (Mg), CTHH của hợp chất MgSO4
Câu 1:
\(CTTQ_A:T_2O_3\\ \Rightarrow M_A=\dfrac{48}{47\%}\approx 102(g/mol)\\ \Rightarrow M_T=\dfrac{102-48}{2}=27(g/mol)(Al)\\ \Rightarrow CTHH_A:Al_2O_3\)
Câu 2:
\(CTTQ_A:XH_3\\ \Rightarrow \%_H=100\%-82,35\%=17,65\%\\ \Rightarrow M_A=\dfrac{3}{17,65\%}\approx 17(g/mol)\\ \Rightarrow M_X=17-3=14(g/mol)(N)\\ \Rightarrow CTHH_A:NH_3\)
Câu 1:
CTHH: T2O3
Ta có: \(\dfrac{16.3}{2.M_T+16.3}.100\%=47\%=>M_T=27\left(g/mol\right)\) => Al (nhôm)
CTHH: Al2O3
Câu 2
CTHH: XH3
Ta có: \(\dfrac{M_X}{M_X+3.1}.100\%=82,35\%=>M_X=14\left(g/mol\right)\)
=> X là N (nito)
CTHH: NH3
\(PTK_{CaCO_3}=NTK_{Ca}+NTK_C+3.NTK_O=40+12+3.16=100\left(đ.v.C\right)\\ \%m_{Ca}=\dfrac{NTK_{Ca}}{PTK_{CaCO_3}}.100\%=\dfrac{40}{100}.100=40\%\\ \%m_C=\dfrac{NTK_C}{PTK_{CaCO_3}}.100\%=\dfrac{12}{100}.100=12\%\\ \%m_O=100\%-\left(\%m_{Ca}+\%m_C\right)=100\%-\left(40\%+12\%\right)=48\%\)
1)
\(\%_{Cu}=\dfrac{64.100\%}{64+96}=40\%,\%_S=\dfrac{32.100\%}{64+96}=20\%,\%_O=100\%-40\%-20\%=40\%\)
2)
\(\%_H=\dfrac{3.100\%}{3+31+16.4}=3,06\%,\%_P=\dfrac{31.100\%}{3+31+16.4}=31,63\%\\ \%_O=100\%-3,06\%-31,63\%=65,31\%\)
3)
\(\%_{Ca}=\dfrac{40.100\%}{100}=40\%,\%_C=\dfrac{12.100\%}{100}=12\%,\%_O=\dfrac{16.100\%}{100}=16\%\text{_}\)
4)
\(\%_K=\dfrac{39.100\%}{39.2+32+16.4}=22,41\%,\%_S=\dfrac{32.100\%}{39.2+32+16.4}=18,39\%\\ \%_O=100\%-22,41\%-18,39\%=59,2\%\)
Câu 3:
Gọi Công thức hóa học của X là: \(Cu_xS_yO_z\)
Ta có:;
\(x:y:z=\dfrac{40}{64}:\dfrac{20}{32}:\dfrac{40}{16}=0,625:0,625:2,5=1:1:4\)
=> CTHC: \(CuSO_4\)