Vì sao khi đi qua Thậm Thình, tác giả lại bâng khuâng nhớ về thuở xa xưa?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời đề từ “bâng khuâng trời rộng nhớ sông dài
- Bâng khuâng: thể hiện được nỗi lòng của nhà thơ, thấy mênh mông, vô định, khó tả nổi cảm xúc trước không gian rộng lớn
- Trời rộng, được nhân hóa “nhớ sông dài” cũng chính là ẩn dụ nỗi nhớ của nhà thơ
- Tràng Giang thể hiện, triển khai tập trung cảm hứng ở câu đề từ
Bài tập 1 :
Những chi tiết biểu hiện tâm trạng của mẹ:
- Không ngủ được. Mẹ lên giường trằn trọc, đêm nay mẹ không ngủ được dù con đã đi tới trường cách đây 3 năm nhưng năm nay mẹ cảm thấy khác hoàn toàn
- Mẹ không tập trung được vào việc gì cả.
- Nhìn con ngủ… đi xem lại những thứ đã chuẩn bị.
- Mẹ lên giường trằn trọc… Nhớ lại ngày khai trường đầu tiên của mình.
=> Tâm trạng của mẹ: Thao thức, bồn chồn triền miên trong suy nghĩ, không thể nào ngủ được. Tâm trạng của mẹ bồi hồi thao thức mẹ lo lắng cho ngày đầu tiên con tới trường, tình cảm của mẹ đối với người con vô cùng lớn.
Những chi tiết biểu hiện tâm trạng của con:
- Đêm nay con cũng có niềm háo hức.
- Còn bây giờ giấc ngủ đến với con một cách dễ dàng.
- Gương mặt thanh thoát của con tựa nghiêng trên gối mềm.
- Không có mối quan tâm nào khác ngoài việc thức dậy cho kịp giờ.
=> Tâm trạng của con: Ngây thơ, hồn nhiên, vô tư, thanh thản ngủ một cách ngon lành. Người con vô tư hồn nhiên vẫn có những cảm giác bồn chồn nhưng rồi mọi việc đều được xua tan bởi sự hồn nhiên của đứa trẻ.
Bài tập 2 :
D. Vì người mẹ trăn trở suy nghĩ về người con, vừa bâng khuâng nhớ về ngày khai trường năm xưa.
Bài tập 3 :
Văn bản cổng trường mở ra nói về người mẹ lo lắng cho con, không biết con cảm thấy gì trước ngày khai trường. Mẹ lo lắng đến nỗi không ngủ được. Mẹ muốn từ từ ghi vào lòng còn cảm giác đó để khi con lớn con nhớ lại cảm giác tuyệt vời ấy. Qua văn bản trên ta có thể thấy được rằng tấm lòng của người mẹ thật là cao cả, yêu thương người con bằng cả trái tim dịu dàng.
( Cậu tham khảo ạ )
Tham khảo:
Bài tập 1:
- Tâm trạng của người mẹ: Thao thức, bồn chồn triền miên trong suy nghĩ, không thể nào ngủ được. Người mẹ bồi hồi thao thức mẹ lo lắng cho ngày đầu tiên con tới trường của con.
- Tâm trạng của người con: Háo hức như mỗi lần được đi chơi xa. Đứa bé ngây thơ, hồn nhiên, vô tư, thanh thản ngủ một cách ngon lành. Người con vẫn có những cảm giác bồn chồn nhưng rồi mọi việc đều được xua tan bởi sự hồn nhiên của đứa trẻ.
Bài tập 2:
Chọn D.
Bài tập 3:
Văn bản cổng trường mở ra nói về người mẹ lo lắng cho con, không biết con cảm thấy gì trước ngày khai trường. Mẹ lo lắng đến nỗi không ngủ được. Mẹ muốn từ từ ghi vào lòng còn cảm giác đó để khi con lớn con nhớ lại cảm giác tuyệt vời ấy. Qua văn bản trên ta có thể thấy được rằng tấm lòng của người mẹ thật là cao cả, yêu thương người con bằng cả trái tim dịu dàng.
a) Câu đơn
Trạng ngữ: Xa xa
Chủ ngữ: hoa gạo
Vị ngữ: phần còn lại
b) Câu ghép
CN1: Tháng tư
VN1: đã về
CN2: con đường đi học
VN2: trở nên rôm rả tiếng cười
CN3: những bộ đồng phục
VN3: cũng nhẹ nhàng hơn.
c) Câu đơn
Trạng ngữ: Trên trang sổ nhỏ
Chủ ngữ: những dòng mực tím
Vị ngữ: Những phần còn lại trước chủ ngữ sau trạng ngữ, phần sau chủ ngũ
d) Câu ghép
CN1: Hè
VN1: đã đến
CN2: những chú ve sầu
VN2: phần còn lại
Tác giả thấy lạ khi đi trên con đường làng quen thuộc vì trong lòng tác giả có sự thay đổi lớn do đó là ngày mà tác giả đi học.
Câu có sử dụng biện pháp tu từ :
+ Đó là sự bâng khuâng, gieo hạt xuống mặt đất nồng ấm, mặt đất luc nào cũng phập phồng như muốn thở dài vì bẩn khẩn, xốn xa --->
So sánh
TD : Tăng sức gợi hình cho sự diễn đạt ( mặt đất )
+ Hoa xoan rất nhớ nhung xuống cỏ ướt đẫm ---> Nhân hóa
TD : Làm cho sự vật có hành động như con người ( nhớ nhung ) , giúp ta cảm nhận được sự gần gũi , thân thiết của sự vật
Khi đi qua Thậm Thình, tác giả lại bâng khuâng nhớ về thuở xa xưa vì Vua Hùng cũng từng đi qua đây, chọn nơi đây để gây dựng tiền đồ và giã gạo làm bánh chưng, bánh giầy trong tiếng chày thậm thình.