K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 7

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+y=-1\\3y-x=7m-10\end{matrix}\right. \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6x+3y=-3\\-x+3y=7m-10\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x+y=-1\\7x=7-7m\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2\left(1-m\right)+y=-1\\x=1-m\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}y=-1-2\left(1-m\right)=2m-3\\x=1-m\end{matrix}\right.\)

 \(x^2-2y=\left(1-m\right)^2-\left(2m-3\right)\)

\(=1-2m+m^2-2m+3=m^2-4m+4\\ =\left(m-2\right)^2\)

Ta có: \(\left(m-2\right)^2\ge0\forall m=>x^2-2y\ge0\forall m\)

Dấu "=" xảy ra: \(m-2=0< =>m=2\)

Vậy: \(Min_{x^2-2y}=0< =>m=2\)

12 tháng 3 2023

\(x^2-\left(2a-1\right)x-4a-3=0\)

\(\Delta=\left(2a-1\right)^2+4\left(4a+3\right)\)

\(=4a^2-4a+1+16a+12\)

\(=4a^2+12a+13=\left(2a+3\right)^2+4>0\)

Vì \(\Delta>0\Rightarrow\) phương trình có 2 nghiệm phân biệt với mọi a

Vì phương trình có 2 nghiệm phân biệt, áp dụng hệ thức Vi-ét, ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2a-1\\x_1.x_2=-4a-3\end{matrix}\right.\) ⇒ \(x_1.x_2+2\left(x_1+x_2\right)=-5\)

Ta có:

\(A=x_1^2+x^2_2=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1.x_2\)

\(=\left(2a-1\right)^2-2\left(-4a-3\right)\)

\(=4a^2-4a+1+8a+6\)

\(=\left(2a+1\right)^2+6\)

Vì \(\left(2a+1\right)^2\ge0\forall a\)

\(A\ge6\)

Min A=6 <=> \(a=-\dfrac{1}{2}\)

a: Khi m=2 thì pt sẽ là x^2-6x-3=0

=>\(x=3\pm2\sqrt{3}\)

 

NV
25 tháng 3 2022

\(\Delta=\left(4m+1\right)^2-8\left(m-4\right)=16m^2+33>0;\forall m\)

Pt luôn có 2 nghiệm pb với mọi m

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-4m-1\\x_1x_2=2m-8\end{matrix}\right.\)

a. Kết hợp hệ thức Viet và đề bài: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-4m-1\\x_2-x_1=17\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=-2m-9\\x_2=-2m+8\end{matrix}\right.\)

Thế vào \(x_1x_2=2m-8\)

\(\Rightarrow\left(-2m-9\right)\left(-2m+8\right)=2m-8\)

\(\Leftrightarrow m^2-9m+20=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}m=4\\m=5\end{matrix}\right.\)

NV
25 tháng 3 2022

b.

\(A=\left(x_1-x_2\right)^2=\left(x_1+x_2\right)^2-4x_1x_2\)

\(A=\left(4m+1\right)^2-8\left(m-4\right)\)

\(A=16m^2+33\ge33\)

\(A_{min}=33\) khi \(m=0\)

c.

Theo hệ thức Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-4m-1\\x_1x_2=2m-8\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-4m-1\\2x_1x_2=4m-16\end{matrix}\right.\)

Cộng vế với vế:

\(x_1+x_2+2x_1x_2=-17\)

Đây là hệ thức liên hệ 2 nghiệm ko phụ thuộc m

NV
27 tháng 4 2021

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x+2y=4\\x+2y=1-3m\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4x+2y=4\\3x=3+3m\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=m+1\\y=-2m\end{matrix}\right.\)

\(A=x^2+y^2=\left(m+1\right)^2+\left(-2m\right)^2=5m^2+2m+1\)

\(A=5\left(m+\dfrac{1}{5}\right)^2+\dfrac{4}{5}\ge\dfrac{4}{5}\)

Dấu "=" xảy ra khi \(m+\dfrac{1}{5}=0\Leftrightarrow m=-\dfrac{1}{5}\)

12 tháng 12 2017

a)  Cộng từng vế 2 Pt  có :   3x+2z=5\(=>x=\frac{5-2z}{3}\)Thay vào pt1 tìm đc y....

12 tháng 12 2017

lm đc câu b rồi nhưng lười nhấn máy tính lắm nên có j nhắn tin cho mk sau nhé

14 tháng 5 2015

a)Ta có: \(\Delta\)= m2 - 4(m - 1) = m2 - 4m + 4 = (m - 2)\(\geq\)0 với mọi m

Vậy: PT có 2 nghiệm x1, x2 với mọi m

b)Theo Vi-et: x1 + x= m và x1x= m - 1

Do đó: A = x1+ x2- 6x1x= (x+ x2)- 8x1x= m2 - 8(m - 1) = m2 - 8m + 8 = ( m2 - 8m + 16) - 8 = (m - 4)2 - 8 \(\geq\)- 8 với mọi m

đúng nhé

Vậy: GTNN của A là -8 <=> m = 4

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

Bước 1: Vẽ đường thẳng \(d_1: y-2x=2\) đi qua (0;2) và (-1;0). 

Lấy điểm O(0;0) không thuộc \(d_1\). Vì 0-2.0=0<2 nên O thuộc miền nghiệm

Miền nghiệm của BPT \(y - 2x \le 2\) là nửa mp bờ \(d_1\), chứa điểm O.

Bước 2: Vẽ đường thẳng \(d_2: y=4\) đi qua (0;4) và (1;4). 

Lấy điểm O(0;0) không thuộc \(d_2\). Vì 0<4 nên O thuộc miền nghiệm.

Miền nghiệm của BPT \(y \le 4\) là nửa mp bờ \(d_2\), chứa điểm O.

Bước 3: Vẽ đường thẳng \(d_3: x=5\) đi qua (5;0) và (5;1). 

Lấy điểm O(0;0) không thuộc \(d_3\). Vì 0<5 nên O thuộc miền nghiệm

Miền nghiệm của BPT \(x \le 5\) là nửa mp bờ \(d_3\), chứa điểm O.

Bước 4: Vẽ đường thẳng \(d_4: x + y = - 1\) đi qua (-1;0) và (0;-1). 

Lấy điểm O(0;0) không thuộc \(d_4\). Vì 0+0=0>-1 nên O thuộc miền nghiệm.

Miền nghiệm của BPT \(x + y \ge  - 1\) là nửa mp bờ \(d_4\), chứa điểm O.

 

Miền biểu diễn nghiệm của hệ bất phương trình là miền tứ giác ABCD với

A(1;4); B(5;4), C(5;-6); D(-1;0).

Giá trị F tại các điểm A, B, C, D lần lượt là:

\(F\left( {1;4} \right) =  - 1 - 4 =  - 5\)

\(F\left( {5;4} \right) =  - 5 - 4 =  - 9\)

\(F\left( {5;-6} \right) =  - 5 - (-6) =  1\)

\(F\left( { - 1;0} \right) =  - \left( { - 1} \right) - 0 = 1\)

Vậy giá trị lớn nhất của biểu thức F(x;y) là 1 và giá trị nhỏ nhất của biểu thức F(x;y) là -9.

11 tháng 5 2020

Tui hổng biết

11 tháng 5 2020

Tui hổng biết