K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

D
datcoder
CTVVIP
3 tháng 7

Việc ông Phạm Quang Lễ quyết định về nước vào năm 1946 cho thấy ông không ham cuộc sống đầy đủ, bình yên nơi nước ngoài; ông lo lắng và sốt sắng cho quê hương ruột thịt đang bị giày phá bởi quân xâm lược, ông muốn góp công mình vào bảo vệ Tổ quốc.

5 tháng 10 2023

Việc Ga-li-lê thừa nhận sai lầm của mình và kiên quyết bảo vệ lí thuyết của Cô-péc-ních nói lên sự dám nhận sai, thể hiện sự dũng cảm bảo vệ lẽ đúng.

19 tháng 1 2017

Đáp án D

Nguyên tắc quan trọng nhất của Việt Nam trong việc kí kết Hiệp định Sơ bộ ngày 6-3-1946 và hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là không vi phạm chủ quyền quốc gia.

- Đối với Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946): mặc dù ta muốn có thời gian đề chuẩn bị lực lượng và đuổi quân Trung Hoa Dân Quốc ra khỏi nước ta nên mới tạm thời hòa hõa với Pháp. Tuy nhiên, điều khoản của các hiệp định không có điều khoản nào vi phạm chủ quyền quốc gia, mặc dù đến khi Tạm ước được kí kết (14-9-1946) thì Việt Nam cũng nhân nhượng với Pháp một số quyền lợi về kinh tế văn hóa chứ không có điều khoản ảnh hưởng đến chủ quyền quốc gia.

-  Đối với Hiệp đinh Giơnevơ về Đông Dương (1954): Việt Nam đã có quá trình đấu tranh lâu dài và bên bỉ mới có chiến thắng ngày hôm này, nếu có điều khoản nào vi phạm đến chủ quyền quốc gia thì khác nào thành quả đó cũng bằng không. Nguyên tắc không vị phạm chủ quyền quốc gia luôn được giữ vững. Hiệp định này được kí kết là hiệp định đầu tiên Pháp và các nước công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nước Đông Dương: độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ. Và khẳng định vĩ tuyến 17 chỉ là giới tuyến quân sự tạm thời.

26 tháng 11 2018

Đáp án D

Nguyên tắc quan trọng nhất của Việt Nam trong việc kí kết Hiệp định Sơ bộ ngày 6-3-1946 và hiệp định Giơnevơ năm 1954 về Đông Dương là không vi phạm chủ quyền quốc gia.

- Đối với Hiệp định Sơ bộ (6-3-1946): mặc dù ta muốn có thời gian đề chuẩn bị lực lượng và đuổi quân Trung Hoa Dân Quốc ra khỏi nước ta nên mới tạm thời hòa hõa với Pháp. Tuy nhiên, điều khoản của các hiệp định không có điều khoản nào vi phạm chủ quyền quốc gia, mặc dù đến khi Tạm ước được kí kết (14-9-1946) thì Việt Nam cũng nhân nhượng với Pháp một số quyền lợi về kinh tế văn hóa chứ không có điều khoản ảnh hưởng đến chủ quyền quốc gia.

-  Đối với Hiệp đinh Giơnevơ về Đông Dương (1954): Việt Nam đã có quá trình đấu tranh lâu dài và bên bỉ mới có chiến thắng ngày hôm này, nếu có điều khoản nào vi phạm đến chủ quyền quốc gia thì khác nào thành quả đó cũng bằng không. Nguyên tắc không vị phạm chủ quyền quốc gia luôn được giữ vững. Hiệp định này được kí kết là hiệp định đầu tiên Pháp và các nước công nhận các quyền dân tộc cơ bản của nước Đông Dương: độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ. Và khẳng định vĩ tuyến 17 chỉ là giới tuyến quân sự tạm thời

7 tháng 5 2022

Ai trả lời giúp mình với mình sắp thi rồi cách giải nài toán lớp 4 để hưởng ứng phong chào chung tay đẩy lùn covid mẹ lan đã may khẩu trang tặng mn trong khu tuần thứ nhất mẹ lan may kém lần thứ hai 225 chiếc khẩu trang lêua tuần thứ hai mẹ lan may thêm 27 chiếc khẩu trang nữa thì số khẩu trang tuần thứ hai may bằng 7phần 4số khẩu trang tuần thứ nhất hỏi mỗi tuần mẹ lan may dược bao nhiêu chiếc khẩu trang

20 tháng 1 2017

Đáp án A

19 tháng 12 2018

- Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô đã nói lên tấm lòng hi sinh vì hạnh phúc của người khác. Đó là phẩm chất cao quý của Ma-ri-ô.

26 tháng 1 2019

Phương pháp: sgk 12 trang 10, suy luận.

Cách giải:

- Liên Xô là nước chịu tổn thất nặng nề nhất trong Chiến tranh thế giới thứ hai: 27 triệu người chết, 1710 thành phố, 7 vạn làng mạc, gần 32000 xí nghiệp bị tàn phá nặng nề.

- Với tinh thần tự lực tự cường, nhân dân Liên Xô đã hoàn thành kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế (1946 - 1950) trong vòng 4 năm 3 tháng. Tinh thần tự lực tự cường của nhân dân Liên Xô là nhân tố quyết định thắng lợi của công cuộc khôi phục kinh tế ở Liên Xô.

Chọn: D.

20 tháng 10 2019

Đáp án A

8 tháng 5 2019

Đáp án A