K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

ĐỀ CHÍNH THỨC :                                                               Tổng quan Bài 1Bài 2Bài 3Bài 4Tên bài làmBL1.PASBL2.PASBL3.PASBL4.PASDữ  liệu vàoNhập từ bàn phímNhập từ bàn phímRECT.INPFIBO.INPDữ  liệu raIn ra màn hìnhIn ra màn hìnhRECT.OUTFIBO.OUTGiới  hạn1 giây1 giây2 giây2 giây Bài 1:(5 điểm)         Viết chương trình nhập vào từ bàn phím một số N nguyên dương(1<=N<32767). In ra màn hình các thông tin sau:a)  Số các ước số...
Đọc tiếp

ĐỀ CHÍNH THỨC :

                                                              

Tổng quan

Bài 1

Bài 2

Bài 3

Bài 4

Tên bài làm

BL1.PAS

BL2.PAS

BL3.PAS

BL4.PAS

Dữ  liệu vào

Nhập từ bàn phím

Nhập từ bàn phím

RECT.INP

FIBO.INP

Dữ  liệu ra

In ra màn hình

In ra màn hình

RECT.OUT

FIBO.OUT

Giới  hạn

1 giây

1 giây

2 giây

2 giây

 

Bài 1:(5 điểm)

        Viết chương trình nhập vào từ bàn phím một số N nguyên dương

(1<=N<32767). In ra màn hình các thông tin sau:

a)  Số các ước số nguyên dương của số N.

b)  Tổng số các ước số nguyên dương của N.

Ví dụ:  Nhập từ bàn phím N = 10

           In ra màn hình:

                                      Co tat ca 4 uoc so   

                                      Tong cac uoc la 18

 

Bài 2:(5 điểm)

         Nhập từ bàn phím một xâu kí tự S và một kí tự K.

         Hãy in ra màn hình số lượng kí tự K có trong xâu kí tự S và các vị trí xuất hiện của kí tự K trong xâu S. Nếu không có kí tự K trong xâu S thì in ra màn hình dòng thông báo:

Khong co

Ví dụ:

Xâu kí tự S và kí tự K nhập từ bàn phím

In ra màn hình

KITHITINHOCTRETHANHPHO

T

4

3 6 12 15

SOGIAODUC

M

Khong co

 

Bài 3: RECTANGLE (7,5 điểm)

  Trên giấy kẻ ô khổ N x N có vẽ một số hình chữ nhật. Mỗi hình chữ nhật được tạo ra từ các ô nguyên vẹn, các hình chữ nhật khác nhau không chồng lên nhau và không tiếp xúc nhau (Ví dụ : Hình vẽ dưới đây có 4 hình chữ nhật).

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

Cho mảng A có kích thước N x N, trong đó A[i,j]=1 nếu ô [i,j] thuộc một hình chữ nhật nào đó, còn A[i,j] =0 trong trường hợp ngược lại.

Hãy viết chương trình xác định số các hình chữ nhật có trong bảng.

Dữ liệu vào: Từ File văn bản RECT.INP có cấu trúc như sau:

- Dòng đầu tiên ghi số nguyên dương N (N<=250).

- N dòng tiếp theo mỗi dòng ghi N số 0 hoặc 1 là các phần tử của mảng, mỗi số viết cách nhau ít nhất một dấu cách.

Dữ liệu ra: Ghi ra File văn bản RECT.OUT gồm duy nhất một số là số hình chữ nhật tìm được.

Ví dụ:

RECT.INP

RECT.OUT

4

0 0 0 0

0 0 0 0

0 0 0 0

0 0 0 0

0

7

1 0 0 0 0 0 0

0 0 1 1 1 0 0

1 0 1 1 1 0 0

1 0 1 1 1 0 0

0 0 0 0 0 0 0

0 0 0 0 1 1 1

0 0 0 0 1 1 1

4

 

Bài 4: FIBONACCI (7,5 điểm)

Dãy số Fibonacci được định nghĩa như sau:

U1 = U2 = 1; Un+1 = Un + Un-1 (với mọi số nguyên dương n, n > 1).

Như vậy, dãy số Fibonacci có dạng sau: 1, 1, 2, 3, 5, 8, 13, 21, 34,…

            Với một số tự nhiên x bất kỳ khác 0 ta có thể phân tích thành tổng các số Fibonacci khác nhau (số số hạng của tổng có thể là từ 1 trở lên). Chẳng hạn x = 9, khi đó, ta có:

9 = 1 + 8   hoặc   9 = 1 + 3 + 5

Trong hai cách phân tích trên thì cách thứ hai có số số hạng nhiều nhất (3 số hạng).

Yêu cầu: Cho trước một số nguyên dương x (x <= 10000). Hãy cho biết, nếu biểu diễn x thành tổng của các số Fibonacci khác nhau thì số số hạng nhiều nhất của một tổng là bao nhiêu?

Dữ liệu vào: Cho trong file văn bản FIBO.INP chỉ ghi một số nguyên dương x (x<=10000).

Dữ liệu ra: Ghi ra file văn bản FIBO.OUT gồm một số nguyên dương n duy nhất là số số hạng của tổng có số số hạng nhiều nhất trong các tổng.

 

Ví dụ:

FIBO.INP

FIBO.OUT

9

3

 

Chú ý: Đề thi gồm có 2 trang  - Giám thị coi thi không được giải thích gì thêm

 

 

ĐÁP ÁN PHẦN LẬP TRÌNH

Bài  1:( 5 điểm)  (Có 5 Test ứng với 5 giá trị của N, đúng mỗi Test cho 1 điểm. Không yêu cầu chính xác các từ trong câu trả lời , chủ yếu đúng số ước và tổng số các ước)

Nhập N vào từ bàn phím :

 

Stt

N

Kết quả trên màn hình

1

10

Co tat ca 4 uoc so   

Tong cac uoc la 18

2

50

Co tat ca 6 uoc so   

Tong cac uoc la 93

3

707

Co tat ca  4 uoc so   

Tong cac uoc la 816

4

5005

Co tat ca 16  uoc so   

Tong cac  uoc la 8064

5

32766

Co tat ca 16  uoc so   

Tong cac uoc la 67584

 

Bài  2:( 5 điểm)

Có 5 bộ TEST chạy đúng mỗi bộ cho 1 điểm

 

Stt

Xâu kí tự S và kí tự K

In ra màn hình

1

KITHITINHOCTRETHANHPHO

T

4

3 6 12 15

2

SOGIAODUC

M

Khong co

3

NGONGUPASCAL

A

2

8 11

4

BANADANANG

N

3

3 7 9

5

HOIANMYSON

O

2

2 9

 

Bài  3:( 7,5 điểm)

Có 6 bộ TEST : 3 Test đầu chạy đúng mỗi bộ cho 1,5 điểm,3 Test cuối chạy đúng mỗi bộ cho 1 điểm

 

Stt

RECT.INP

RECT.OUT

1

3

 1 0 0

 0 0 0

 1 1 1

2

2

4

0 0 0 0

0 0 0 0

0 0 0 0

0 0 0 0

0

 

3

7

1 0 0 0 0 0 0

0 0 1 1 1 0 0

1 0 1 1 1 0 0

1 0 1 1 1 0 0

0 0 0 0 0 0 0

0 0 0 0 1 1 1

0 0 0 0 1 1 1

4

4

15

1 1 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 1

1 1 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 1

1 1 1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

0 0 0 0 1 1 1 1 1 0 0 0 0 0 0

0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

0 0 1 1 1 1 1 1 0 0 0 0 0 0 0

0 0 1 1 1 1 1 1 0 0 0 0 0 0 0

0 0 1 1 1 1 1 1 0 0 0 0 0 0 0

0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 1 1 1 1

0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 1 1 1 1

0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 1 1 1 1

0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 1 1 1 1

1 0 0 0 0 0 0 0 0 0 1 1 1 1 1

6

5

Nội dung như File RECT5.INP

20

6

Nội dung như File RECT6.INP

125

 

Bài  4:( 7,5 điểm)

Có 5 bộ TEST: Chạy đúng mỗi bộ cho 1,5 điểm.

 

Stt

FIBO.INP

FIBO.OUT

1

9

3

2

50

6

3

100

7

4

6763

17

5

9989

13

0
17 tháng 12 2021

Bài 3: 

=>-3<x<2

14 tháng 8 2023

1.

a.\(A=1+2^1+2^2+2^3+...+2^{2007}\)

\(2A=2+2^2+2^3+....+2^{2008}\)

b. \(A=\left(2+2^2+2^3+...+2^{2008}\right)-\left(1+2^1+2^2+..+2^{2007}\right)\)

\(=2^{2008}-1\) (bạn xem lại đề)

 

2.

\(A=1+3+3^1+3^2+...+3^7\)

a. \(2A=2+2.3+2.3^2+...+2.3^7\)

b.\(3A=3+3^2+3^3+...+3^8\)

\(2A=3^8-1\)

\(=>A=\dfrac{2^8-1}{2}\)

 

3

.\(B=1+3+3^2+..+3^{2006}\)

a. \(3B=3+3^2+3^3+...+3^{2007}\)

b. \(3B-B=2^{2007}-1\)

\(B=\dfrac{2^{2007}-1}{2}\)

 

4.

Sửa: \(C=1+4+4^2+4^3+4^4+4^5+4^6\)

a.\(4C=4+4^2+4^3+4^4+4^5+4^6+4^7\)

b.\(4C-C=4^7-1\)

\(C=\dfrac{4^7-1}{3}\)

 

5.

\(S=1+2+2^2+2^3+...+2^{2017}\)

\(2S=2+2^2+2^3+2^4+...+2^{2018}\)

\(S=2^{2018}-1\)

4:

a:Sửa đề: C=1+4+4^2+4^3+4^4+4^5+4^6

=>4*C=4+4^2+...+4^7

b: 4*C=4+4^2+...+4^7

C=1+4+...+4^6

=>3C=4^7-1

=>\(C=\dfrac{4^7-1}{3}\)

5:

2S=2+2^2+2^3+...+2^2018

=>2S-S=2^2018-1

=>S=2^2018-1

10 tháng 12 2023

Bài 9:
Để A là số nguyên thì \(4x-10⋮x-2\)

=>\(4x-8-2⋮x-2\)

=>\(-2⋮x-2\)

=>\(x-2\inƯ\left(-2\right)\)

=>\(x-2\in\left\{1;-1;2;-2\right\}\)

=>\(x\in\left\{3;1;4;0\right\}\)

Bài 8:

Diện tích mảnh vườn là:

\(\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot\left(15+25\right)=5\cdot40=200\left(m^2\right)\)

Khối lượng thóc thu được là:

\(200:1\cdot0,7=140\left(kg\right)\)

Bài 7:

\(\dfrac{2}{3}\cdot\left(\dfrac{1}{15}-\dfrac{5}{7}\right)+\dfrac{2}{3}+\dfrac{2}{3}\cdot\left(\dfrac{14}{15}+\dfrac{19}{7}\right)\)

\(=\dfrac{2}{3}\left(\dfrac{1}{15}-\dfrac{5}{7}+1+\dfrac{14}{15}+\dfrac{19}{7}\right)\)

\(=\dfrac{2}{3}\left(1+1+2\right)\)

\(=\dfrac{2}{3}\cdot4=\dfrac{8}{3}\)

Bài 6:

\(\left(-x+0,2\right)^3=0,008\)

=>\(-x+0,2=\sqrt[3]{0,008}=0,2\)

=>-x=0

=>x=0

=>Có 1 giá trị x thỏa mãn

Câu 4:

\(\left(\dfrac{2x}{3}-3\right):\left(-10\right)=\dfrac{2}{5}\)

=>\(x\cdot\dfrac{2}{3}-3=\dfrac{2}{5}\cdot\left(-10\right)=-4\)

=>\(x\cdot\dfrac{2}{3}=-4+3=-1\)

=>\(x=-1:\dfrac{2}{3}=-\dfrac{3}{2}\)

Bài 1:

Ta có: \(4-2\left(x+1\right)=2\)

\(\Leftrightarrow2\left(x+1\right)=2\)

\(\Leftrightarrow x+1=1\)

hay x=0

Bài 2: 

Ta có: \(\left|2x-3\right|-1=2\)

\(\Leftrightarrow\left|2x-3\right|=3\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=3\\2x-3=-3\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=6\\2x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=0\end{matrix}\right.\)

24 tháng 4 2022

chưa biết

Bài 3: 

Bác An có:

24:4/7=42(con)

Bác An đã bán đi:

42x3/7=18(con)

3 tháng 8 2023

Bài 4: Sao tìm được n khi chỉ cho 1 vế

Bài 6:

\(\left(2x-3\right)^2=\dfrac{196}{225}=\left(\dfrac{14}{15}\right)^2=\left(-\dfrac{14}{15}\right)^2\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x-3=\dfrac{14}{15}\\2x-3=-\dfrac{14}{15}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=\dfrac{14}{15}+3=\dfrac{59}{15}\\2x=\dfrac{-14}{15}+3=-\dfrac{31}{15}\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{59}{15}:2=\dfrac{59}{30}\\x=-\dfrac{31}{15}:2=-\dfrac{31}{30}\end{matrix}\right.\)

 

3 tháng 8 2023

Câu 4 : 4^n+2 - 4^n-1 = 252
đây ạ

 

14 tháng 2 2022

giúp mk với mk đang cần gấp

ai xong đầu tiên thì mk sẽ tick cho người đó

Bài 3: 

a: 3/9=1/3=4/12

b: 3/12=1/4=4/16

mà 1/4>1/8

nên 3/12=4/16>1/8

21 tháng 11 2023

Bài 2:

Gọi khối lượng thóc năm ngoái đơn vị thứ nhất thu hoạch được là x(tấn), đơn vị thứ hai thu hoạch được là y(tấn)

(Điều kiện: x>0 và y>0)

Sản lượng thóc năm nay của đơn vị thứ nhất là: \(x\left(100\%+15\%\right)=1,15x\left(tấn\right)\)

Sản lượng thóc năm nay của đơn vị thứ hai là:

\(y\left(1+12\%\right)=1,12y\left(tấn\right)\)

Tổng sản lượng thóc năm ngoái của hai đơn vị là 720 tấn nên x+y=720(1)

Tổng sản lượng thóc của hai đơn vị năm nay là 819 tấn nên 1,15x+1,12y=819(2)

Từ (1),(2) ta có hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=720\\1,15x+1,12y=819\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}1,15x+1,15y=828\\1,15x+1,12y=819\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}0,03y=9\\x+y=720\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}y=300\\x=420\end{matrix}\right.\left(nhận\right)\)

Vậy: Sản lượng thóc năm ngoái của đơn vị thứ nhất là 420 tấn

Sản lượng thóc năm ngoái của đơn vị thứ hai là 300 tấn

Sản lượng thóc năm nay của đơn vị thứ nhất là 420*1,15=483 tấn

Sản lượng thóc năm nay của đơn vị thứ hai là: 

300*1,12=336 tấn