Từ ngọn và từ gốc trong mỗi câu dưới dây mang nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
-1 câu có từ sườn mang nghĩa gốc: Bà em thỉnh thoảng lại bị đau xương sườn.
-1 câu có từ tai mang nghĩa gốc: Ông nội em đã già nhưng lỗ tai của ông còn rất thính
- 1 câu có từ tai mang nghĩa chuyển: Cái ấm nước của ông em có 1 tai.
-1 câu có từ ăn mang nghĩa gốc: Em của em hôm nay ăn 4 bát cơm.
-1 câu có từ ăn mang nghĩa chuyển: Chạy mau lên nếu không nước ăn da đấy!
- 1 câu có từ mũi mang nghĩa gốc: Sống mũi ba em rất cao.
- 1 câu có từ mũi mang nghĩa chuyển: Mũi tên này rất nhọn.
ông em bị đau xương sườn ông em tuy đã rất già nhưng tai còn nghe rất rõ cái ấm nhà em có một tai hôm nay em ăn một bát cơm nước ăn da chân em mũi con chó nhà em rất thính mũi dao rất nhọn
Trong câu "Ớt dài thì cay, ớt ngắn không cay!” Từ “cay” mang nghĩa gốc.
a.NG: mặt người
NC mặt ghế
b. NG chạy đua
NC chạy chữa
c.NG: cứng rắn
NC: cứng đầu
NC: là ngĩa chuyển,Ng là nghĩa gốc . đúng cho mik nha
A.
Nghĩa gốc: Khuôn mặt của bà nội em đã đầy nếp nhăn
Nghĩa chuyển: Trên mặt biển, những chiếc thuyền đánh cá đang chuẩn bị trở về.
B.
Nghĩa gốc: Em đang chạy bộ quanh công viên.
Nghĩa chuyển: Cái đồng hồ nhà em luôn chạy đúng giờ.
C.
Nghĩa gốc: cái bàn học của em rất cứng và chắc chắn.
Nghĩa chuyển: Con mèo nhà em rất cứng đầu.
Từ "ngọn nắng" được dùng theo nghĩa chuyển.
Ba từ trong tiếng Việt cũng có cách dùng từ "ngọn" tương tự:
+ Ngọn lửa
+ Ngọn đồi
+ Ngọn gió
a. Từ ngọn trong câu thứ nhất mang nghĩa gốc, là phần trên cùng của cây, phần cao nhất.
Từ ngọn trong câu thứ hai mang nghĩa chuyển, là phần cao, nhọn nhất của lửa khi cháy.
Từ ngọn trong câu thứ ba mang nghĩa gốc, là phần cao nhất của ngọn núi.
b. Từ gốc trong câu thứ nhất mang nghĩa gốc, là đoạn dưới thân cây sát đất.
Từ gốc trong câu thứ hai mang nghĩa gốc, là đoạn dưới thân cây sát đất.
Từ gốc trong câu thứ ba mang nghĩa chuyển, là chỉ người sinh ra mình (bố, mẹ) là người Việt Nam.