K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

D
datcoder
CTVVIP
30 tháng 6

Qua bài đọc, em yêu thích hình ảnh của vùng đất cù lao là: hàng bần soi bóng nghiêng nghiêng. Vì khung cảnh này cho em thấy không gian làng quê yên bình, có những rặng lá đung đưa theo gió, những mùi thơm, ảnh đẹp của hoa bần, trái bần và vị ngon ngọt của trái bần làm quê hương thật ấn tượng.

27 tháng 1 2022

11234567890qwertyuiopasdfghjklzxcvbnm

10 tháng 4 2019

Lạy ông đi qua, lạy bà đi lại. Trả lời cho con hết 4 câu.

$Tiền$

10 tháng 4 2019

chưa học ok

24 tháng 11 2023

a. Em thích nhất ý kiến 3, lao động giúp chúng ta thấy mình có ích hơn vì: khi tham gia lao động chúng ta sẽ mang lại những lợi ích không những cho chính bản thân mình mà còn cho cả xã hội.
b. Thêm những lợi ích khác của việc yêu lao động:
- Lao động giúp chúng ta đoàn kết hơn.
- Lao động giúp chúng ta hiểu được giá trị cuộc sống.
- Lao động giúp chúng ta trân trọng thành quả hơn.

13 tháng 9 2020

lên mạng tra nha bn

13 tháng 9 2020

đúng rùi

lên mạng tra cũng tốt hơn là phải chờ người khác giải bn ak

27 tháng 12 2023

- Bài ca dao 3 đã gợi lên vẻ đẹp của vùng đất Bình Định qua vẻ đẹp thiên nhiên, của lịch sử đấu tranh anh hùng (chiến công của nghĩa quân Tây Sơn ở đầm Thị Nại), của lòng chung thuỷ, sắt son của người phụ nữ (núi Vọng Phu), của những món ăn dân dã đặc trưng nơi đây.

- Tác giả đã sử dụng phép điệp từ “có” trong câu lục bát “Bình Định có núi Vọng Phu/ Có đầm Thị Nại, có cù lao Xanh.”

- Tác dụng: Điệp từ này có tác dụng tạo nhịp điệu cho văn bản, làm cho câu thơ gợi hình, gợi cảm và đã góp phần nhấn mạnh những nét đẹp đặc trưng của Bình Định và thể hiện lòng tự hào của tác giả dân gian về mảnh đất quê hương.

 I. Đọc thầm bài văn sau và làm theo yêu cầu :VƯỜN QUẢ CÙ LAO SÔNG          Từ bến sông của huyện lị Cái Bè, đi xuồng máy dọc theo sông Tiền chỉ một độ đường là sẽ gặp những cù lao lớn, cây cối xanh um tùm ngót hai chục cây số chiều dài. Đất trên cù lao đã ổn định qua nhiều năm tháng chứ không như những bãi giữa sông Hồng khi bồi khi lở do sức công phá thất thường của lũ lụt.          Những xóm làng...
Đọc tiếp

 

I. Đọc thầm bài văn sau và làm theo yêu cầu :

VƯỜN QUẢ CÙ LAO SÔNG

          Từ bến sông của huyện lị Cái Bè, đi xuồng máy dọc theo sông Tiền chỉ một độ đường là sẽ gặp những cù lao lớn, cây cối xanh um tùm ngót hai chục cây số chiều dài. Đất trên cù lao đã ổn định qua nhiều năm tháng chứ không như những bãi giữa sông Hồng khi bồi khi lở do sức công phá thất thường của lũ lụt.

          Những xóm làng trên cù lao sông Tiền có từ bao đời nay không hề biến động. Có những vườn cây mới trồng nhưng bạt ngàn là những vườn cây quả cổ thụ. Những rãnh nước được xẻ từ sông vào tưới tắm cho gốc cây bốn mùa ẩm ướt. Cóc, mận, mãng cầu, chôm chôm, vũ sữa, xoài tượng, xoài cát…mọc chen nhau.

            Đứng trên mui vững chắc của chiếc xuồng máy, người nhanh tay có thể với lên hái được những trái cây trĩu xuống từ hai phía cù lao. Những người chủ vườn tốt bụng và hào phóng thấy thế chỉ cười, ánh mắt thích thú nhìn khách.

            Những vườn quả lớn mênh mông này ngày ngày trút sản vật xuống những chiếc xuồng để tỏa đi các thành phố khắp miền Nam, ra cả Hà Nội, Hải Phòng xa xôi nữa.

                                                                                     Vũ Đình Minh

Nội dung chính của bài là gì?

1
30 tháng 3 2022

Những xóm làng trên cù lao sông Tiền có từ bao đời nay không hề biến động. Có những vườn cây mới trồng nhưng bạt ngàn  những vườn cây quả cổ thụ. Những rãnh nước được xẻ từ sông vào tưới tắm cho gốc cây bốn mùa ẩm ướt. Cóc, mận, mãng cầu, chôm chôm, vũ sữa, xoài tượng, xoài cát…

6 tháng 9 2023

Tham khảo!

 Bài ca dao 3 đã gợi lên vẻ đẹp của vùng đất Bình Định qua vẻ đẹp thiên nhiên, của lịch sử đấu tranh anh hùng (chiến công của nghĩa quân Tây Sơn ở đầm Thị Nại), của lòng chung thuỷ, sắt son của người phụ nữ (núi Vọng Phu), của những món ăn dân dã đặc trưng nơi đây.

Tác giả đã sử dụng phép điệp từ “có” trong câu lục bát “Bình Định có núi Vọng Phu/ Có đầm Thị Nại, có cù lao Xanh.”

Tác dụng: Điệp từ này đã góp phần nhấn mạnh những nét đẹp đặc trưng của Bình Định và thể hiện lòng tự hào của tác giả dân gian về mảnh đất quê hương.

15 tháng 10 2016

Công cha: ý nói công lao trời biển mà cha đã dành ra để nuôi nấng chúng ta

Nghĩ mẹ: ý nói tình nghĩ mẹ bao la, vô hạn nuôi dưỡng chúng ta

 cù lao chín chữ: đó là công ơn to lớn trời bể của mẹ cha, mà con cái phải biết “ghi lòng

Các bài ca dao khác là: Công cha như núi thái sơn

                            Nghĩ mẹ như nước trong nguồn chảy ra

                                       Một lòng thờ mẹ kính cha

                             Cho tròn chữ hiếu mới là đạo con

Ta có: + Núi Thái Sơn là ngọn núi to, lớn, không thể đo lường được. Cũng giống như công cha to lớn, không thứ gì trên đời có thể sánh bằng. Và đó là thứ thiêng liêng đối với mỗi con người.

            + Nước trong nguồn là nguồn nước vô hạn, dồi dào, cứ chảy mãi mà không đi. Tồn tại mãi mãi. Cũng giống như tình mẹ dành cho mỗi đứa con, tình cảm ấy không thể đo đếm được, nó tồn tại vĩnh hàng với mỗi đứa con

=> Cách so sánh ấy làm nổi bật công lao ton lớn, vĩ đại của mẹ cha

15 tháng 10 2016

uầy dũng ticks t ak haha

28 tháng 1 2022

Tham khảo:

Khổ thơ cuối tác giả dùng để bày tỏ nỗi lòng, khơi gợi ở người đọc niềm thương xót đối với ông đồ cũng như đối với một nét đẹp văn hóa của dân tộc bị mai một:

“Nam nay đào lại nở
Không thấy ông đồ xưa
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?”

Tết đến, xuân về, hoa đào vẫn nở nhưng không còn thấy ông đồ xưa. Sau mỗi năm ông đồ đã già và giờ đây đã trở thành người thiên cổ chăng? Sự đối lập giữ mùa xuân và ông đồ không biết hình thành từ bao giờ. Xưa rất gắn kết, giờ xa cách vô cùng. Cái khoảng cách mênh mong ấy càng khiến cho người thấy chua chát, xót thương.

Câu hỏi tu từ thể hiện niềm cảm thương của tác giả cho những nhà nho danh giá một thời, nay bị lãng quên vì thế thời thay đổi, thương tiếc những giá trị tốt đẹp bị lụi tàn và không bao giờ trở lại.

Bài thơ ông đồ đâu chỉ hay ở nội dung mà còn hay ở cả nghệ thuật biểu hiện. Trước hết, nhan đề bài thơ ngắn gọn nhưng gợi nhiều liên tưởng, chứa đựng chiều sâu chủ đề tư tưởng mà tác giả muốn gửi gắm qua thi phẩm. Hai tiếng ông đồ vang lên vừa gần gũi, ấm áp vừa xa lạ đến vô cùng. Ngày nay, ta đâu còn có thể trông thấy ông đồ chân thực nữa. Ông chỉ còn là hoài niệm, là nỗi nhớ thương mà dân tộc mãi còn muốn níu kéo.

Mạch cảm xúc, mạch ý tạo thành tứ thơ tự nhiên theo dòng thời gian. Kết cấu bài thơ giống như một câu chuyện kể về cuộc đời của ông đồ: Mở đầu câu chuyện ông đồ là tâm điểm mọi sự chú ý của công chúng, cùng thời gian ông dần bị quên lãng, đến cuối bài thơ ông đồ đã chìm vào quá khứ, từ đó nhà thơ bộc lộ tự nhiên niềm thương người và tình hoài cổ trước cảnh cũ người đâu.

Thể thơ ngũ ngôn gieo vần chân, lời thơ bình dị nhưng sâu lắng, cô đọng, kết cấu đầu cuối tương ứng chặt chẽ. Hình ảnh thơ giản dị, ngôn ngữ thơ hàm súc, gợi hình, gợi cảm. Kết cấu đầu cuối tương ứng, sử dụng câu hỏi tu từ, nhân hóa, bút pháp tả cảnh ngụ tình,… gieo vào lòng người đọc niềm tiếc thương, day dứt.

Giọng điệu trầm lắng, xót xa thể hiện đúng tình cảnh của nhân vật trữ tình và hồn thơ của tác giả. Nhịp thơ rộn ràng, tươi vui, lúc khoan thai, chậm rãi, lúc ngập ngừng, nghẹn nghẹn như dẫn bước người độc đi qua những trang sử của dân tộc, gieo vào lòng người nỗi ưu tư thiên cổ.

Sức hấp dẫn từ nội dung và nghệ thuật của bài thơ Ông đồ đã tác động sâu sắc đến người đọc bao thế hệ, khơi gợi niềm cảm thương chân thành đối với những nhà nho danh giá một thời, nay bị lãng quên vì thế thời thay đổi, thương tiếc giá trị văn hóa tốt đẹp bị lụi tàn.

28 tháng 1 2022

Bạn tham khảo nha :

Khổ thơ cuối tác giả dùng để bày tỏ nỗi lòng, khơi gợi ở người đọc niềm thương xót đối với ông đồ cũng như đối với một nét đẹp văn hóa của dân tộc bị mai một:

“Nam nay đào lại nở
Không thấy ông đồ xưa
Những người muôn năm cũ
Hồn ở đâu bây giờ?”

Tết đến, xuân về, hoa đào vẫn nở nhưng không còn thấy ông đồ xưa. Sau mỗi năm ông đồ đã già và giờ đây đã trở thành người thiên cổ chăng? Sự đối lập giữ mùa xuân và ông đồ không biết hình thành từ bao giờ. Xưa rất gắn kết, giờ xa cách vô cùng. Cái khoảng cách mênh mong ấy càng khiến cho người thấy chua chát, xót thương.

Câu hỏi tu từ thể hiện niềm cảm thương của tác giả cho những nhà nho danh giá một thời, nay bị lãng quên vì thế thời thay đổi, thương tiếc những giá trị tốt đẹp bị lụi tàn và không bao giờ trở lại.

Bài thơ ông đồ đâu chỉ hay ở nội dung mà còn hay ở cả nghệ thuật biểu hiện. Trước hết, nhan đề bài thơ ngắn gọn nhưng gợi nhiều liên tưởng, chứa đựng chiều sâu chủ đề tư tưởng mà tác giả muốn gửi gắm qua thi phẩm. Hai tiếng ông đồ vang lên vừa gần gũi, ấm áp vừa xa lạ đến vô cùng. Ngày nay, ta đâu còn có thể trông thấy ông đồ chân thực nữa. Ông chỉ còn là hoài niệm, là nỗi nhớ thương mà dân tộc mãi còn muốn níu kéo.

Mạch cảm xúc, mạch ý tạo thành tứ thơ tự nhiên theo dòng thời gian. Kết cấu bài thơ giống như một câu chuyện kể về cuộc đời của ông đồ: Mở đầu câu chuyện ông đồ là tâm điểm mọi sự chú ý của công chúng, cùng thời gian ông dần bị quên lãng, đến cuối bài thơ ông đồ đã chìm vào quá khứ, từ đó nhà thơ bộc lộ tự nhiên niềm thương người và tình hoài cổ trước cảnh cũ người đâu.

Thể thơ ngũ ngôn gieo vần chân, lời thơ bình dị nhưng sâu lắng, cô đọng, kết cấu đầu cuối tương ứng chặt chẽ. Hình ảnh thơ giản dị, ngôn ngữ thơ hàm súc, gợi hình, gợi cảm. Kết cấu đầu cuối tương ứng, sử dụng câu hỏi tu từ, nhân hóa, bút pháp tả cảnh ngụ tình,… gieo vào lòng người đọc niềm tiếc thương, day dứt.

Giọng điệu trầm lắng, xót xa thể hiện đúng tình cảnh của nhân vật trữ tình và hồn thơ của tác giả. Nhịp thơ rộn ràng, tươi vui, lúc khoan thai, chậm rãi, lúc ngập ngừng, nghẹn nghẹn như dẫn bước người độc đi qua những trang sử của dân tộc, gieo vào lòng người nỗi ưu tư thiên cổ.

Sức hấp dẫn từ nội dung và nghệ thuật của bài thơ Ông đồ đã tác động sâu sắc đến người đọc bao thế hệ, khơi gợi niềm cảm thương chân thành đối với những nhà nho danh giá một thời, nay bị lãng quên vì thế thời thay đổi, thương tiếc giá trị văn hóa tốt đẹp bị lụi tàn.