K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài văn sau có những điểm nào giống và khác bài Con suối bản tôi:a) Về cấu tạo?b) Về trình tự miêu tả?                                          Chiều tốiNắng bắt đầu rút lên những chòm cây cao, rồi nhạt dần như hoà lẫn với ánh sáng trắng nhọt cuối ngày.Lúc đó, trong những bụi cây đã thấp thoáng, thập thò những mảng tối. Màu tối lan dần dưới từng gốc cây, ngả dài trên thảm cỏ, rồi đổ lốm đốm trên lá...
Đọc tiếp

Bài văn sau có những điểm nào giống và khác bài Con suối bản tôi:

a) Về cấu tạo?

b) Về trình tự miêu tả?

                                          Chiều tối

Nắng bắt đầu rút lên những chòm cây cao, rồi nhạt dần như hoà lẫn với ánh sáng trắng nhọt cuối ngày.

Lúc đó, trong những bụi cây đã thấp thoáng, thập thò những mảng tối. Màu tối lan dần dưới từng gốc cây, ngả dài trên thảm cỏ, rồi đổ lốm đốm trên lá cành, nhất là những vòm xanh rậm rạp. Bóng tối như bức màn mỏng, như thứ bụi xốp, mờ đen, phủ dần lên mọi vật.

Trong nhập nhoạng, thỉnh thoảng lại bật lên một mảng sáng mờ của ánh ngày vương lại. Một vài tiếng dế gáy sớm, vẻ thăm dò, chờ đợi. Có đôi ảnh đom đóm chấp chới, lúc lên cao, lúc xuống thấp, lúc lại rơi xuống mặt cỏ không còn rõ hình cây lá nữa mà mịn màng hoà lẫn như một mặt nước lặng êm.

Trong im ắng, hương vườn thơm thoảng bắt đầu rón rén bước ra và tung tăng trong ngọn gió nhẹ, nhảy trên cỏ, trườn theo những thân cành.

                                                                                PHẠM ĐỨC

1
D
datcoder
CTVVIP
29 tháng 6

a) Về cấu tạo: Giống với bài Con suối bản tôi vì đều có cả 3 phần mở bài, thân bài, kết bài

b) Về trình tự miêu tả: Khác với bài Con suối bản tôi khi bài này được miêu tả theo trình tự thời gian, còn bài Con suối bản tôi được miêu tả theo trình tự không gian.

12 tháng 8 2021

Có lẽ là câu D bạn (mình nghĩ thế).

Chúc bạn học tốt!!!

Vị ngữ của câu: “Nắng bắt đầu rút lên những chòm cây cao, rồi nhạt dần và như hòa lẫn với ánh sáng trắng nhợt cuối cùng.” (Phạm Đức) là:

A. Như hòa lẫn với ánh sáng trắng nhợt cuối cùng

B. Nhạt dần và như hòa lẫn với ánh sáng trắng nhợt cuối cùng

C. Rút lên những chòm cây cao, rồi nhạt dần và như hòa lẫn với ánh sáng trắng nhợt cuối cùng

D. Bắt đầu rút lên những chòm cây cao, rồi nhạt dần và như hòa lẫn với ánh sáng trắng nhợt cuối cùng

nha bạn chúc học tốt nha

Đọc lại ba bài văn tả cây cối mới học (Sầu riêng, Bãi ngô, Cây gạo) và nhận xét :a) Tác giả mỗi bài văn quan sát cây theo trình tự như thế nào ? Ghi dấu x vào ô trống ý em lựa chọn. Tên bài Trình tự quan sát: Từng bộ phận của cây Trình tự quan sát: Từng thời kì phát triển của cây Sầu riêng     Bãi ngô     Cây gạo     b) Các tác giả quan sát cây bằng những giác...
Đọc tiếp

Đọc lại ba bài văn tả cây cối mới học (Sầu riêng, Bãi ngô, Cây gạo) và nhận xét :

a) Tác giả mỗi bài văn quan sát cây theo trình tự như thế nào ? Ghi dấu x vào ô trống ý em lựa chọn.

Tên bài Trình tự quan sát: Từng bộ phận của cây Trình tự quan sát: Từng thời kì phát triển của cây
Sầu riêng    
Bãi ngô    
Cây gạo    

b) Các tác giả quan sát cây bằng những giác quan nào ?

- Thị giác(mắt):

     + (Bãi ngô):

     + (Cây gạo):

     + (Sầu riêng):

- Khứu giác(mũi):

     + (Bãi ngô):

     + (Cây gạo):

     + (Sầu riêng):

- Vị giác(lưỡi):

     + (Bãi ngô):

     + (Cây gạo):

     + (Sầu riêng):

- Thính giác(tai):

+ (Bãi ngô):

     + (Cây gạo):

     + (Sầu riêng):

c) Viết lại những hình ảnh so sánh và nhân hóa mà em thích trong các đoạn văn trên. Theo em, các hình ảnh so sánh và nhân hóa này có tác dụng gì ?

d) Trong ba bài văn trên, bài nào miêu tả một loài cây, bài nào miêu tả một cây cụ thể ?

e) Theo em, miêu tả một loài cây có điểm gì giống và điểm gì khác với miêu tả một cây cụ thể ?

1
29 tháng 6 2018

a)

Tên bài Trình tự quan sát: Từng bộ phận của cây Trình tự quan sát: Từng thời kì phát triển của cây
Sầu riêng x  
Bãi ngô   x
Cây gạo   x

b) Các tác giả quan sát cây bằng những giác quan nào ?

- Thị giác(mắt):

     + (Bãi ngô): Cây, lá, búp, hoa, bắp ngô, bướm trắng, bướm vàng

     + (Cây gạo): cây, cành, hoa, quả gạo, chim chóc

     + (Sầu riêng): hoa, trái, dáng, thân, cành lá

- Khứu giác(mũi):

+ (Sầu riêng): hương thơm của trái rầu riêng

- Vị giác(lưỡi):

     + (Sầu riêng): vị ngọt của trái sầu riêng

- Thính giác(tai):

     + (Bãi ngô): tiếng tu hú

     + (Cây gạo): tiếng chim hót

 

c)

Bài “sầu riêng”

- So sánh :

     + Hoa sầu riêng ngan ngát như hương cau, hương bưởi.

     + Trái lủng lẳng dưới cành trông như tổ kiến.

Bài “Bãi ngô ”

- So sánh : + Cây ngô lúc nhỏ lấm tấm như mạ non.

     + Búp nhu kết bằng nhung và phấn.

     + Hoa ngô xơ xác như cỏ may.

- Nhân hóa :

     + Búp ngô non núp trong cuống lá.

     + Bắp ngô chờ tay người đến bẻ.

Bài “Cây gạo”

- So sánh

     + Cảnh hoa gạo đỏ rực quay tít như chong chóng.

+ Quả hai đầu thon vút như con thoi.

     + Cây như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới.

- Nhân hóa :

     + Các múi bông gạo nở đều, như nồi cơm chín đội vung mà cười.

- Cây gạo già mỗi nàm trở lại tuổi xuân.

     + Cây gạo trở về với dáng vẻ trầm tư. Cây đứng im cao lớn, hiền lành.

* Trên đây là những hình ảnh được tác giả dùng biện pháp so sánh, nhân hóa trong miêu tả. Học sinh lựa chọn một số hình ảnh mà em thích.

Về tác dụng, các hình ảnh so sảnh và nhân hóa trên làm cho bài vản miêu tả thêm hấp dẫn, sinh động và gần gũi với người đọc.

d)

Hai bài Sầu riêng và Bãi ngô miêu tả một loài cây, bài Cây gạo miêu tả một cây cụ thể.

e) - Giống nhau : Đều phải quan sát kĩ và sử dụng mọi giác quan, tả các bộ phận của cây, tả khung cảnh xung quanh cây, dùng các biện pháp so sánh, nhân hóa để khắc họa sinh động chính xác các đặc điểm của cây, bộc lộ tình cảm của người miêu tả.

- Khác nhau: Tả cả loài cây cần chú ý đến các đặc điểm phân biệt loài cây này với các loài cây khác. Tả một cái cây cụ thể phải chú ý đến đặc điểm riêng của cây đó - đặc điểm làm nó khác biệt với các cây cùng loài.

29 tháng 9 2023

- Bài văn miêu tả cây cối thường có 3 phần:

+ Mở bài: Giới thiệu bao quát về cây (tên cây, nơi cây mọc,...).

+ Thân bài: Tả lần lượt từng bộ phận của cây.

+ Kết bài: Nêu ấn tượng đặc biệt hoặc tình cảm của người tả với cây.

- Có thể miêu tả cây cối theo trình tự tả lần lượt từng bộ phận của cây.

- Những từ ngữ có thể dùng để tả các bộ phận của cây: 

 

Thân cây

Hoa

Quả

Dừa

- To

- Bạc phếch

- Dài

- Xanh

- Nhỏ

- Trắng

- Xanh

- To

Xoài 

- To

- Sần sùi

- Thon dài

- Xanh

- Nhỏ

- Vàng nhạt

- To

- Vàng ươm

Cà chua

- Nhỏ

- Mềm

- Nhỏ

- Xanh

- Vàng

- Nhỏ

- Mọng

- Đỏ

5 tháng 5 2017

Sự khác biệt về thứ tự miêu tả của hai bài văn:

* Quang cảnh làng mạc ngày mùa:

- Giới thiệu màu sắc bao trùm làng mạc ngày mùa là màu vàng.

- Tả các màu vàng rất khác nhau của cảnh vật.

- Tả thời tiết, con người.

→ Tóm lại: Bài văn này tả từng bộ phận của cảnh.

* Hoàng hôn trên sông Hương:

- Nêu nhận xét chung về sự yên tĩnh của Huế lúc hoàng hôn.

- Tả sự thay đổi sắc màu của sông Hương từ lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc tối hẳn.

- Tả hoạt động của con người trên bờ sông, trên mặt sông lúc bắt đầu hoàng hôn đến lúc thành phố lên đèn.

- Nhận xét về sự thức dậy của Huế sau hoàng hôn.

→ Tóm lại: Bài này tả sự thay đổi của cảnh theo thời gian.

Từ hai bài văn đã phân tích, học sinh tự rút ra nhận xét về cấu tạo của bài văn tả cảnh.

Đọc 2 đoạn trích trong văn bản "Vượt thác"Đoạn 1: Càng về ngược, vườn tước càng um tùm. Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống mặt nước. Núi cao đột ngột hiện ra.Đoạn 2: Đoạn sông cứ chảy quanh co dọc những núi cao sừng sững. Dọc sườn núi nhũng cây to mọc những bụi lúp xúp nom như những cụ già vung tay hô tay hô đám con cháu tiến về phía...
Đọc tiếp

Đọc 2 đoạn trích trong văn bản "Vượt thác"

Đoạn 1: Càng về ngược, vườn tước càng um tùm. Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống mặt nước. Núi cao đột ngột hiện ra.

Đoạn 2: Đoạn sông cứ chảy quanh co dọc những núi cao sừng sững. Dọc sườn núi nhũng cây to mọc những bụi lúp xúp nom như những cụ già vung tay hô tay hô đám con cháu tiến về phía tría trước. Qua nhiều lớp núi đồng ruộng lại mở ra.

1) Thiên nhiên trong 2 đoạn trích trên có điểm gì giống và khác nhau ?

2)Cảnh sông nước trong văn bản "Vượt thác'" đã được miêu tả sinh động. Học tập cách miêu tả này, em hãy tả một vùng sông nước hay vùng hồ nước mà em biết. Trình bày bằng mootj đoạn văn khoản 7 bđến 9 câu, trong đoạn có sử dụng một phép so sánh và một phép nhân hóa  

0
5 tháng 6 2021

THAM KHẢO

a) Những chi tiết miêu tả ngoại hình và hành động của Dế Mèn:

- Những chi tiết miêu tả ngoại hình:

Một thanh niên Dế Mèn cường tráng:

Càng: Mẫm bóngVuốt: cứng, nhọn hoắtCánh: dài tận chấm đuôi một màu nâu bóng mỡ.Đầu: tò, nổi từng tảng rấy bướng…Răng: đen nhánhRâu: dài, cong.

- Những chi tiết miêu tả hành động:

Đạp phanh pháchVũ lên phành phạchNhai ngoàm ngoạmTrịnh trọng vuốt râuĐi đứng oai vệ…dún dẩy (khoeo), rung…(râu)Cà khịa (với hàng xóm)Quát nạt (cào cào)Đá ghẹo (gọng vó)

=> Từ cách miêu tả hình dáng và hành động trên ta thấy, tác giả đã sử dụng nghệ thuật muôi tả với những từ ngữ đặc sắc, đầy gợi tả bằng thủ pháp nhân hóa và so sánh sinh động.

Bên cạnh đó, tác giả còn biết trình tự miêu tả. Đó là miêu tả từ khái quát đến cụ thể, miêu tả ngoại hình kết hợp với miêu tả hành động. Ngoài ra, còn biết lựa chọn những chi tiết tiêu biểu để làm nổi bật nhân vật.

b) Những tính từ miêu tả ngoại hình và tính cách của Dế Mèn và từ đồng nghĩa hoặc gần nghĩa để thay thế nó:

Mẫm bóng = to mập, nhẵn bóngNhọn hoắt = nhọn như mũi giáoNgắn hủn hoắt = ngắn tun ngủn, ngắn cũnĐen nhánh = rất đen, đen muộtHùng dũng = oai vệ, hùng hôBóng mỡ= bóng nhẩyBướng = cứng đầu

=>Qua những từ ngữ trên ta thấy cách dùng từ của tác giả rất chính xác, sinh động, giàu sức gợi cảm, những từ đồng nghĩa mà ta tìm để thay thế không thể nào bằng được, làm mất đi sự hấp dẫn của câu văn.

c) Tính cách của Dế Mèn trong đoạn văn này:

 

Dế Mèn trong đoạn trích này là một chú dế vừa thể hiện tính dũng mãnh, vừa thể hiện sự kiêu căng tự phụ của một kẻ tưởng mình đứng đầu thiên hạ, có tính xốc nổi của tuổi trẻ và hay ảo tưởng về bản thân.

 

5 tháng 6 2021

a) Các chi tiết miêu tả ngoại hình cùa Dế Mèn: đôi càng mẫm bóng, những càng vuốt nhọn hoắt, cái đầu nổi từng tảng rất bướng, hai cái răng đen nhánh nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy, sợi râu dài và uốn cong.

- Hành động: co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ; lúc đi bách bộ thì người rung rinh một màu nâu bóng mỡ; hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp, chốc chốc lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu.

- Cách miêu tả của tác giả là vừa tả hình dáng chung vừa làm nổi bật các chi tiết quan trọng của đối tượng, vừa miêu tả ngoại hình vừa diễn tả cử chỉ, hành động để bộc lộ được một vẻ đẹp sống động, cường tráng và cả tính nết của Dế Mèn.

b) Những tính từ miêu tả hình dáng và tính cách trong đoạn văn:

cường tráng, mẫm bóng, cứng, nhọn hoắt, hủn hoẳn, giòn giã, nâu bóng, bướng, đen nhánh, ngoàm ngoạp, cong, hùng dũng, trịnh trọng, khoan thai.

- Có thể thay các tính từ trên bằng một số từ đồng nghĩa hoặc gần nghĩa:

hủn hoẳn thay bằng ngắn tủn

giòn giã thay bằng giòn tan

trịnh trọng thay bằng oai vệ

Tuy nhiên, các từ được thay không diễn tả được sinh động, gợi cảm về anh chàng Dế Mèn. Nhà văn đã lựa chọn từ ngữ rất chính xác, sắc cạnh để miêu tả nhân vật nổi bật lạ thường.

c) Qua đoạn văn ta thấy Dế Mèn có tính kiêu căng tự phụ về vẻ đẹp và sức mạnh của mình, xem thường mọi người, hung hăng, xốc nổi

Đoạn 1: Càng về ngược, vườn tược càng um tùm. Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lawnngj nhìn xuống nước. Núi cao như đột ngột hiện ra. Đoạn 2: Dòng sông cứ chảy quanh co dọc những núi cao sừng sững. Dọc sườn núi những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước. Qua nhiều lớp núi đòng ruộng lại...
Đọc tiếp

Đoạn 1: Càng về ngược, vườn tược càng um tùm. Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lawnngj nhìn xuống nước. Núi cao như đột ngột hiện ra. 

Đoạn 2: Dòng sông cứ chảy quanh co dọc những núi cao sừng sững. Dọc sườn núi những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước. Qua nhiều lớp núi đòng ruộng lại mở ra.

1) Thiên nhiên được miêu tả trong hai đoạn trích trên có điểm gì giống và khác nhau  ?
2) Cnảnh sông nước trong văn bản "Vượt thác" đã được miêu tả vô cùng sinh động. Học tập cách miêu tả này, em hãy tả một vùng sông nước hay vùng hồ mà em biết. Triinhf bày bằng một đoạn văn 7 đến 9 câu, trong đoạn văn sử dụng một phép so sánh và một phép nhân hóa

0
Đoạn 1: Càng về ngược, vườn tược càng um tùm. Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lawnngj nhìn xuống nước. Núi cao như đột ngột hiện ra. Đoạn 2: Dòng sông cứ chảy quanh co dọc những núi cao sừng sững. Dọc sườn núi những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước. Qua nhiều lớp núi đòng ruộng lại...
Đọc tiếp

Đoạn 1: Càng về ngược, vườn tược càng um tùm. Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lawnngj nhìn xuống nước. Núi cao như đột ngột hiện ra. 

Đoạn 2: Dòng sông cứ chảy quanh co dọc những núi cao sừng sững. Dọc sườn núi những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước. Qua nhiều lớp núi đòng ruộng lại mở ra.

1) Thiên nhiên được miêu tả trong hai đoạn trích trên có điểm gì giống và khác nhau  ?
2) Cnảnh sông nước trong văn bản "Vượt thác" đã được miêu tả vô cùng sinh động. Học tập cách miêu tả này, em hãy tả một vùng sông nước hay vùng hồ mà em biết. Triinhf bày bằng một đoạn văn 7 đến 9 câu, trong đoạn văn sử dụng một phép so sánh và một phép nhân hóa

0
Đoạn 1: Càng về ngược, vườn tược càng um tùm. Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lawnngj nhìn xuống nước. Núi cao như đột ngột hiện ra. Đoạn 2: Dòng sông cứ chảy quanh co dọc những núi cao sừng sững. Dọc sườn núi những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước. Qua nhiều lớp núi đòng ruộng lại...
Đọc tiếp

Đoạn 1: Càng về ngược, vườn tược càng um tùm. Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lawnngj nhìn xuống nước. Núi cao như đột ngột hiện ra. 

Đoạn 2: Dòng sông cứ chảy quanh co dọc những núi cao sừng sững. Dọc sườn núi những cây to mọc giữa những bụi lúp xúp nom xa như những cụ già vung tay hô đám con cháu tiến về phía trước. Qua nhiều lớp núi đòng ruộng lại mở ra.

1) Thiên nhiên được miêu tả trong hai đoạn trích trên có điểm gì giống và khác nhau  ?
2) Cnảnh sông nước trong văn bản "Vượt thác" đã được miêu tả vô cùng sinh động. Học tập cách miêu tả này, em hãy tả một vùng sông nước hay vùng hồ mà em biết. Triinhf bày bằng một đoạn văn 7 đến 9 câu, trong đoạn văn sử dụng một phép so sánh và một phép nhân hóa

0

Hình ảnh những con vật miêu tả trong truyện có giống với chúng trong thực tế không? Có đặc điểm nào của con người được gán cho chúng? Em có biết tác phẩm nào viết về loài vật có cách viết tương tự như truyện " Bài học đường đời đầu tiên"? 

-Những con vật được miêu tả trong truyện là:.....Dế Mèn, Dế Choắt... 

-Những truyện có cách viết tương tự Dễ Mèn phiêu lưu kí: 

+Vịt chị, Vịt em

+Võ sĩ Bọ Ngựa

+Ếch ngồi đáy giếng

..............................