K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2024

\(A=\left(\dfrac{x+1}{x^3-1}-\dfrac{1}{x-1}\right)\left(\dfrac{x+2}{x-1}-\dfrac{1}{x}\right)\left(x\ne1;0\right)\\ =\left[\dfrac{x+1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}-\dfrac{x^2+x+1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\right]\left[\dfrac{x\left(x+2\right)}{x\left(x-1\right)}-\dfrac{x-1}{x\left(x-1\right)}\right]\\ =\dfrac{x+1-x^2-x-1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\cdot\dfrac{x^2+2x-x+1}{x\left(x-1\right)}\\ =\dfrac{-x^2}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\cdot\dfrac{x^2+x+1}{x\left(x-1\right)}\\ =\dfrac{-x}{\left(x-1\right)^2}\\ =\dfrac{-x}{x^2-2x+1}\)

ĐKXĐ: \(x\notin\left\{1;0\right\}\)

\(A=\left(\dfrac{x+1}{x^3-1}-\dfrac{1}{x-1}\right)\left(\dfrac{x+2}{x-1}-\dfrac{1}{x}\right)\)

\(=\left(\dfrac{x+1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}-\dfrac{1}{x-1}\right)\cdot\left(\dfrac{x\left(x+2\right)-x+1}{x\left(x-1\right)}\right)\)

\(=\dfrac{x+1-x^2-x-1}{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\cdot\dfrac{x^2+x+1}{x\left(x-1\right)}\)

\(=\dfrac{-x^2}{\left(x-1\right)\cdot x\left(x-1\right)}=\dfrac{-x}{\left(x-1\right)^2}\)

23 tháng 10 2021

a, \(9x+3x\left(2x^2+x-3\right)=9x+6x^3+3x^2-9x\)

b, \(\left(3x-1\right)^2-9x\left(x+1\right)=9x^2-6x+1-9x^2-9x=1-15x\)

c, \(\left(x-1\right)^2-x\left(x+1\right)=x^2-2x+1-x^2-x=1-3x\)

5 tháng 6 2017

Đặt biểu thức đã cho là A.

Ta có: 2A = (3 - 1) * (3 + 1) * (3^2 + 1) * .... * (3^64 + 1)

= (3^2 - 1) * (3^2 + 1) * ... * (3^64 + 1) (hằng đẳng thức a^2 - b^ 2 = (a+b)(a-b))

Rút gọn triệt tiêu ta được 2A=3^64 - 1

=> A = (3^64 - 1)/2

15 tháng 8 2021

Với x >= 2 biểu thức có dạng :

 \(B=x-2-3\left(2x+1\right)=x-2-6x-3=-5x-5\)

Với x < 2 biểu thức có dạng : 

\(B=2-x-3\left(2x+1\right)=2-x-6x-3=-1-7x\)

18 tháng 9 2016

x^3+3x^2+3x+1-x^3+4x^2-4x-1

=7x^2-x

18 tháng 9 2016

(x+1)^3-x(x-2)^2-1

=x^3+1-x^3+4x-1

=4xvui

24 tháng 5 2017

à bài này dễ mà 

đầu tiên nhá:không biết,tiếp theo:ko biết.Thế thôi còn lại bạn tự giải

9 tháng 7 2017

bạn sử dụng hằng đẳng thức nhé .Mình bít nhg lười viết nắm

Bài 1: Cho biểu thức: A= (x^2-3/x^2-9  + 1/x-3):x/x+3            a, Rút gọn A.            b, Tìm các giá trị của x để A = 3Bài 2: Cho biểu thức: A = (x/x^2-4 + 1/x+2 - 2/x-2) : (1- x/x+2) Với x khác 2 và -2            a, Rút gọn biểu thức,            b, Tìm các giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên.Bài 3: Cho biểu thức A = 2x/x+3 + x+1/x-3 + 3x-11x/9-x^2, với x khác 3 ,...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho biểu thức: A= (x^2-3/x^2-9  + 1/x-3):x/x+3

            a, Rút gọn A.

            b, Tìm các giá trị của x để A = 3

Bài 2: Cho biểu thức: A = (x/x^2-4 + 1/x+2 - 2/x-2) : (1- x/x+2) Với x khác 2 và -2

            a, Rút gọn biểu thức,

            b, Tìm các giá trị nguyên của x để A nhận giá trị nguyên.

Bài 3: Cho biểu thức A = 2x/x+3 + x+1/x-3 + 3x-11x/9-x^2, với x khác 3 , -3

            a, Rút gọn biểu thức A.

            b, Tính giá trị của A khi x=5

            c, Tìm gái trị nguyên của x để biểu thức A có giá trị nguyên.

Bài 4: Cho biểu thức: A = (x/x^2-4 + 1/x+2 - 2/x-2) : (1- x/x+2) , với x khác 2 .-2

            a, Rút gọn A.

            b, Tính giá trị của A khi x = -4

            c, Tìm các giá trị nguyên của x để A có giá trị là số nguyên.

1

Bài 1: 

a: \(A=\dfrac{x^2-3+x+3}{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}\cdot\dfrac{x+3}{x}=\dfrac{x\left(x+1\right)}{x\left(x-3\right)}=\dfrac{x+1}{x-3}\)

b: Để A=3 thì 3x-9=x+1

=>2x=10

hay x=5

Bài 2: 

a: \(A=\dfrac{x+x-2-2x-4}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\dfrac{x+2-x}{x+2}\)

\(=\dfrac{-6}{x-2}\cdot\dfrac{1}{2}=\dfrac{-3}{x-2}\)

b: Để A nguyên thì \(x-2\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

hay \(x\in\left\{3;1;5;-1\right\}\)

a: \(B=\left(\dfrac{x}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\dfrac{2}{x-2}+\dfrac{1}{x+2}\right):\left(x-2+\dfrac{10-x^2}{x+2}\right)\)

\(=\dfrac{x-2x-4+x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\dfrac{x^2-4+10-x^2}{x+2}\)

\(=\dfrac{-6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\cdot\dfrac{x+2}{6}=\dfrac{-1}{x-2}\)

b: Khi x=1/2 thì \(B=\dfrac{-1}{\dfrac{1}{2}-2}=\dfrac{2}{3}\)

Khi x=-1/2 thì B=2/5

c: Để B nguyên thì \(x-2\in\left\{1;-1\right\}\)

hay \(x\in\left\{3;1\right\}\)

8 tháng 3 2022

a, đk : x khác -2 ; 2 

\(B=\left(\dfrac{x-2\left(x+2\right)+x-2}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\right):\left(\dfrac{x^2-4+10-x^2}{x+2}\right)\)

\(=\dfrac{-6}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}:\dfrac{6}{x+2}=\dfrac{1}{2-x}\)

b, Ta có \(\left|x\right|=\dfrac{1}{2}\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{2};x=-\dfrac{1}{2}\)

Với x = 1/2 ta được \(B=\dfrac{1}{2-\dfrac{1}{2}}=\dfrac{2}{3}\)

Với x = -1/2 ta được \(B=\dfrac{1}{2+\dfrac{1}{2}}=\dfrac{2}{5}\)

c, \(\dfrac{1}{2-x}\Rightarrow2-x\inƯ\left(1\right)=\left\{\pm1\right\}\)

2-x1-1
x13