Nếu muốn tự khuyên mình nên kiên trì học tập, em sẽ dùng câu tục ngữ nào? Vì sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Siêng năng kiên trì giúp con người thành công trong công việc và cuộc sống.
- Ca dao tục ngữ về siêng năng, kiên trì:
+ Có chí thì nên
+Có công mài sắt, có ngày nên kim
+Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo
+Kiến tha lâu đầy tổ
+Người có chí thì nên, nhà có nền thì vững
bạn nên nhớ " gần mực thì đen / gần đèn thì sáng " bạn đừng nên chơi với những người bạn hư đó , bạn sẽ hư theo đấy
Em tham khảo:
Hai câu tục ngữ tưởng chừng mâu thuẫn nhưng lại bổ sung ý nghĩa cho nhau: đề cao việc học tập, nói đến vai trò quan trọng của người thầy trong việc dạy dỗ, định hướng tri thức. Không chỉ tìm thầy giỏi mà những người bạn sẽ giúp đỡ chúng ta mở rộng tri thức. Chúng ta phải biết kết hợp học ở cả hai sẽ đem lại hiệu quả hơn.
- Tấm gương kiên trì, vuợt khó trong học tập : Nguyễn Ngọc Kí, Nguyễn Hiền, Cao Bá Quát ...
- Những câu ca dao, tục ngữ nói về tính siêng năng, kiên trì :
+ Năng nhặt chặt bị
+ Có công mài sắt có ngày nên cao
+ Có chí thì nên
+ Kiến tha lâu cũng đầy tổ
+ Chớ thấy sóng cả mà lái tay chèo
+ Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ
+ Ai ơi giữ chí cho bền
Dù ai đổi hướng xoay chiều mặc ai
Tấm gương kiên trì vượt khó thì có đó nhiều lắm. Như nhà giáo Việt Nam Nguyễn Ngọc Kí hay là Hồ Chủ Tịch vậty.
Ca dao, tục ngữ:
- Có công mài sắt, có ngày nên kim.
a) Hãy kể lại một việc làm thể hiện tính siêng năng của em: đi học đúng giờm làm bài tập đầy đủ, chăm chỉ việc nhà...
b) Kể một tấm gương kiên trì,vượt khó trong học tập mà em biết:
Nguyễn Ngọc Kí, Nguyễn Hiền, Cao Bá Quát...
c)Em hãy sưu tầm một số câu ca dao, tục ngữ nói về tính siêng năng,kiên trì
- Có công mài sắt có ngày nên kim
- Năng nhặt chặt bị
- Luyện khổ thành tài.
- Có chí thì nên
- Ai ơi giữ chí cho bền
Dù ai xoay hướng đổi nền mặc ai.
a) Em sáng nào cũng dậy sớm để quét sân, quét nhà , và nấu bữa sáng ăn nhẹ giúp ba mẹ.
b) Một tấm gương vượt khó học tập: Cao Bá Quát, Nguyễn NGọc Kí....
c)- Đầu tắt mặt tối
-Bán mặt cho đất bán lưng cho trời
- Một nắng hai sương
- Cày đồng đang buổi ban trưa
Mồ hôi thánh thót như mưa ruộng cày.
- Ai ơi chớ bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất tấc vàng bấy nhiêu
- Đời người có một gang tay
Ai hay ngủ ngày thì được nửa gang.
- Gái thì giữ lấy chữ trinh
Siêng năng chín chắn trời dành phúc cho.
- Dẫu rằng chí thiểu tài hèn
Chịu khó nhẫn nại cũng nên cơ đồ.
- Năng nhặt chặt bị.
- Có chí thì nên.
- Có công mài sắt có ngày nên kim
- Cần cù bù thông minh.
- Siêng làm thì có, siêng học thì hay.
- Ghét kẻ lười, không ai cười kẻ lấm gối.
- Chịu khó mới có mà ăn
- Đi lâu xa đâu cũng tới.
- Hay làm đắp ấm vào thân.
- Bới đất nhặt cỏ.
- Nuôi lợn ăn cơm nằm, nuôi tằm ăn cơm đứng.
- Kiến tha lâu cũng đầy tổ.
- Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ.
- Dù ai nói ngả nói nghiêng,
lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.
- Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức ngừơi sỏi đá cũng thành cơm.
a, Em sẽ nói vói bạn : “Ở chọn nơi,chơi chọn bạn”. Cậu nên chơi với các bạn ngoan thì cậu sẽ học tốt hơn.
b, Em sẽ khuyên bạn “Nguy hiểm lắm, cậu xuống ngay đi, đ
Câu thứ nhất: "Không thầy đố mày làm nên"
+Người thầy: ở đây không chỉ riêng giáo viên trong trường mà ám chỉ cho tất những người đã cho ta những bài học và kiến thức. Như: ông, bà, cha, mẹ thậm chí là cả bạn bè nữa.
+Làm nên: nghĩa là sự thành công, thành đạt.
Câu thứ hai: "Học thầy không bằng học bạn"
+Người thầy: ở đây ảm chỉ duy nhất là giáo viên.
+Bạn: ở đây không giới hạn ở bạn đồng trang lứa. Bạn ở đây chính là những người mà giữa ta và họ có nhiều tình cảm VD: cha, mẹ, ông hàng xóm thậm chí là giáo viên.
=>Từ định nghĩa thầy của "câu" 1 và "bạn" của câu 2 bạn sẽ thấy chúng ko hề mâu thuẫn.
=>Chúng đang bổ sung cho nhau : Muốn thành công thì cần có người dẫn dắt, cần có người dạy cho ta những kiến thức cần thiết. Nhưng sẽ tốt hơn (tiến trình sẽ nhanh hơn) nếu người dạy ta cũng là người mà ta yêu mến và kính trọng.
Câu thứ nhất : " Không thầy đố mày làm nên "
+ Người thầy : ở đây không chỉ riêng thầy giáo trong trường mà ám chỉ cho tất cả những người đã cho ta những bài học và kiến thức như : ông , bà, cha,mẹ thậm chí là cả bạn bè nữa
+Làm nên : nghĩa là sự thành công thành đạt
Câu thứ hai : "Học thầy không tày học bạn "
+Người thầy : ở đây ám chỉ duy nhất là giáo viên
+Bạn : Ở đây không giới hạn bạn ở đồng trang lứa. Bạn ở đây chính là những người mà giữa ta và họ có nhiều tình cảm như: cha,mẹ ,ông hàng xóm thậm chí là giáo viên
=> Từ định nghĩa "thầy" của câu 1 và "bạn" ở câu 2 bạn sẽ thấy chúng không hề mâu thuẫn
=> Chúng đang bổ sung cho nhau đấy: Muốn thành công thì cần có người dẫn dắt, cần có người dạy cho ta những kiến thức cần thiết. Nhưng sẽ tốt hơn( tiến trình sẽ nhanh hơn) nếu người dạy ta là những người mà ta yêu mến , kính trọng.
_Hok Tốt _
a. Câu tục ngữ trên thuộc chủ đề tục ngữ về con người và xã hội. Câu tục ngữ trên khuyên chúng ta nên tự tin, cố gắng, có nghị lực trong cuộc sống, dù có khó khăn cũng không được bỏ cuộc.
b. Ở tục ngữ, thành phần chủ ngữ thường được rút gọn để gửi gắm bài học, lời khuyên đến tất cả mọi người
Muốn khuyên bản thân mình kiên trì học tập em sẽ dùng câu tục ngữ “Có công mài sắt có ngày nên kim” Vì câu tục ngữ này như muốn nói với chúng ta là khi chúng ta kiên trì chịu khó quyết tâm thực hiện một việc gì đó thì sẽ có ngày chúng ta đạt được thành công như mình mong ước.