Tìm nghĩa phù hợp với từ in đậm trong mỗi đoạn thơ, đoạn văn sau:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Có thể thay chi bằng gì, rứa bằng thế, nờ bằng à, tui bằng tôi, hắn bằng nó.
a,được sử dụng với nghĩa chuyển
b,biện pháp tu từ nhân hóa
Cửa sông_giáp mặt
Cửa sông _nhớ
Cửa sông_chẳng dứt
c,Thành ngữ / tục ngữ có nội dung như khổ thơ trên:
Sông kia nước chảy lờ đờ
Con thuyền lững thững với trăng mờ nào soi
Con sông bên lở bên bồi
Bên lở lở mãi, bên bồi bồi thêm
Bao giờ gió đứng, sóng êm
Thuyền anh xuôi ngược qua đêm lại về
Với em anh trót nặng lời thề.
Mỗi câu đều được sản sinh ra trong một bối cảnh nhất định và chỉ được lĩnh hội một cách đầy đủ, chính xác trong bối cảnh của nó. Ngữ cảnh có vai trò quan trọng với cả người nói và người nghe. Với người nói, ngữ cảnh là cơ sở để dùng câu, lựa chọn từ ngữ tạo thành câu nói. Tương tự, người nghe cũng cần dựa vào ngữ cảnh để có thể lĩnh hội từ ngữ, câu văn, hiểu được nội dung và mục đích mà người nói muốn truyền tải. Lấy ví dụ như trong bốn câu thơ ở bài tập số một, nếu không xác định ngữ cảnh bài thơ là lời của người con hướng tới mẹ thì ta không thể giải nghĩa được từ “quả” hay “quả non xanh” là để chỉ người con còn non nớt bé bỏng, thiếu kinh nghiệm sống chưa thể giúp đỡ hay đền đáp công lao người mẹ.
Trong đoạn thơ trên, các từ in đậm là "Me", "Người", "nắng", "Áo đỏ".
- "Me": Từ này có nghĩa là mẹ, người mẹ. Trong ngữ cảnh của đoạn thơ, "Me" được sử dụng để chỉ người mẹ của tác giả.
- "Người": Từ này có nghĩa là người, người khác. Trong ngữ cảnh của đoạn thơ, "Người" được sử dụng để chỉ người khác, không phải tác giả.
- "nắng": Từ này có nghĩa là ánh sáng mặt trời. Trong ngữ cảnh của đoạn thơ, "nắng" được sử dụng để chỉ ánh sáng mặt trời mới reo ra bên ngoài.
- "Áo đỏ": Từ này có nghĩa là chiếc áo màu đỏ. Trong ngữ cảnh của đoạn thơ, "Áo đỏ" được sử dụng để chỉ chiếc áo màu đỏ mà Người đã đưa trước giây phơi.
So sánh với nghĩa thông thường của các từ trên:
- "Me" và "Người" giữ nguyên nghĩa thông thường.
- "nắng" được sử dụng để chỉ ánh sáng mặt trời, không có sự thay đổi về nghĩa.
- "Áo đỏ" được sử dụng để chỉ chiếc áo màu đỏ, không có sự thay đổi về nghĩa.
- Chuyển từ vựng để tăng thêm tính nghệ thuật của ngôn ngữ và khả năng diễn đạt
- Đối tượng là " con chó" . Mục đíhcs: Tác giả đã chuyển các từ ( in đậm ) trường từ vựng " người " sang trường từ vựng " thú vật " để nhân hóa. Làm cho đoạn văn sinh động, không bị lạm dụng từ quá nhiều và tránh gây nhàm chán trong đoạn văn.
Đây ạ:
Vì tôi biết rõ, nhắc đến mẹ tôi, cô tôi chỉ có ý reo rắc vào đầu óc tôi những hoài nghi để tôi khinh miệt và ruồng rẫy mẹ tôi, một người đàn bà đã bị cái tội là góa chồng, nợ nần cùng túng quá, phải bỏ con cái đi tha hương cầu thực. Nhưng đời nào tình thương yêu và lòng kính mến mẹ tôi lại bị những rắp tâm tanh bẩn xâm phạm đến...
-Các từ in đậm trong đoạn văn trên: hoài nghi, khinh miệt, ruồng rẫy, thương yêu, kính mến, rắp tâm thuộc trường từ vựng thái độ.
-Dùng cho người
-Ý nghĩa:Làm cho đoạn văn thêm sinh động,gay cấn,..
Đoạn văn | Động từ | Tính từ | Quan hệ từ |
Không thấy Nguyên trả lời, tôi nhìn sang. Hai tay Nguyên vịn vào song cửa sổ, mắt nhìn xa vời vợi. Qua ánh đèn ngoài đường hắt vào, tôi thấy ở khoé mắt nó hai giọt lệ lớn sắp sửa lăn xuống má. Tự nhiên nước mắt tôi trào ra. Cũng giờ này năm ngoái, tôi còn đón giao thừa với ba ở bệnh viện. Năm nay ba bỏ con một mình, ba ơi ! |
M: trả lời, thấy, nhìn vịn, hắt, lăn trào, đón, bỏ | M : vời vợi, xa, lớn | M : qua, ở, với |
- “Nhánh duyên”: “duyên” là khái niệm trừu tượng, vô hình nhưng “nhánh” là một sự vật hữu hình, có thể nhìn thấy được, thường kết hợp với các sự vật hữu hình khác (nhánh cây, nhánh hoa,...). Kết hợp “nhánh duyên” phá vỡ quy tắc kết hợp từ thông thường, tạo nên hình ảnh thơ độc đáo, gợi nên một tình cảm thơ mộng của chủ thể trữ tình.
- “Đổ trời xanh ngọc”: “đổ” là động từ có nghĩa là “làm cho vật được chứa đựng ra khỏi ngoài vật đựng”. “đổ trời xanh ngọc, màu xanh ngọc của bầu trời được hình dung như một vật thể/ một dòng chảy đổ tràn qua muôn lá, tạo nên hình ảnh chiều thu huyền ảo và lãng mạn.
a – (3)
b – (1)
c – (2)