K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

D
datcoder
CTVVIP
28 tháng 6

Chi tiết cho thấy Thuỵ quan sát rất kỹ quá trình nảy mầm của hạt đậu đen và hạt muồng hoàng yến đó là khi Thuỵ nhận ra hạt đậu đen nảy mần lâu hơn hạt muồng hoàng yến.

15 tháng 10 2023

Những chi tiết cho thấy cô bé rất hi vọng hạt táo sẽ nảy mầm:

Cô bé tưới nước cho chậu đất mỗi ngày với niềm tin chắc chắn rằng ở đó sẽ mọc lên một cây táo.

Khi một tuần trôi qua mà không có cây nào mọc lên, cô bé vẫn không thôi mơ mộng về một cây táo có hoa trắng và chùm quả xanh xuất hiện ở ban công nhà mình.

Mỗi sáng cô bé thì thầm trước chậu đất: "Hạt táo đang ngủ, mình sẽ tưới nước mỗi ngày để hạt táo thức dậy".

22 tháng 2 2023

- Kiểu nằm của hạt đỗ không ảnh hưởng đến khả năng nảy mầm của nó

- Tiến trình tìm hiểu tự nhiên:

Bước 1: Quan sát, đặt câu hỏi

Quan sát là bước đầu tiên để nhận ra tình huống có vấn đề. Qua đó, em đặt được câu hỏi về vấn đề cần tìm hiểu

Bước 2: Xây dựng giả thuyết

Dựa trên hiểu biết của mình và qua phân tích kết quả quan sát, em đưa ra dự đoán, tức là giả thuyết để trả lời cho câu hỏi ở bước 1

Bước 3: Kiểm tra giả thuyết

Kiểm tra giả thuyết là làm thí nghiệm để chứng minh dự đoán ở bước 2 đúng hay sai.

Ở bước này, em phải:

   + Chuẩn bị các mẫu vật, dụng cụ thí nghiệm

   + Lập phương án thí nghiệm

   + Tiến hành thí nghiệm theo phương án đã lập

Bước 4: Phân tích kết quả

   + Thực hiện các phép tính cần thiết, lập bảng, xây dựng biểu đồ…

   + Từ việc phân tích kết quả, rút ra kết luận. Giả thiết được chấp nhận hay bị bác bỏ

Bước 5: Viết, trình bày báo cáo

Một báo cáo kết quả tìm hiểu tự nhiên thường gồm các nội dung chính như sau:

   + Tên báo cáo

   + Tên người thực hiện

   + Mục đích

   + Mẫu vật, dụng cụ và phương pháp

   + Kết quả và thảo luận

   + Kết luận

D
datcoder
CTVVIP
25 tháng 11 2023

Qua video em biết được quá trình hạt đậu nảy mầm thật thú vị, và sống động.

- Hiện tượng các rễ cây mọc xuyên qua lỗ thủng của chậu, uốn cong về phía mạt cưa ẩm trong khay (phía thấp hơn của chậu).

- Vì khi treo nghiêng chậu một thời gian, nước sẽ tập trung về phía thấp hơn của chậu. Mà rễ cây vừa có tính hướng trọng lực vừa có tính hướng nước. Do đó, các rễ cây ban đầu sẽ mọc hướng xuống dưới xuyên qua lỗ thủng của chậu do tính hướng trọng lực, sau đó, lại mọc hướng lên trên phía thấp hơn để tìm kiếm nguồn nước do tính hướng nước. Kết quả, các rễ cây mọc xuyên qua lỗ thủng của chậu, uốn cong về phía mạt cưa ẩm trong khay (phía thấp hơn của chậu).

13 tháng 3 2017

Đáp án: A

21 tháng 4 2020

Vì nhiệt độ quá lạnh nên hạt không nảy mầm. Vì hạt thiếu không khí Hạt nảy mầm. Vì có đủ nước và không khí Hạt nảy mầm. Vì có đủ nước

6 tháng 4 2019

sự giống nhau:+bộ phận bảo vệ hạt của đậu đen và lúa là:vỏ hạt

+phôi của đậu đen và lúa là:chồi mầm,lá mầm,thân mầm,rễ mầm

sự khác nhau: + -hạt của đậu đen gồm :vỏ và phôi

- hạt của lúa gồm:vo ,phổi ,phôi nhũ

+ -phối đậu đen:có 2 lá mầm

-phôi lúa :có 1 lá mầm

+ -chất dinh dưỡng dự trữ của đậu đen:ở lá mầm

-chất dinh dưỡng dự trữ của lúa:ở phôi nhũ

9 tháng 3 2022

C

9 tháng 3 2022

D

22 tháng 2 2023

Các yếu tố ảnh hưởng đến hô hấp tế bào ở hạt đậu:

- Nhiệt độ, độ ẩm thích hợp → hạt nảy mầm.

- Nhiệt độ thích hợp, độ ẩm thấp → hạt không nảy mầm.

- Độ ẩm thích hợp, nhiệt độ thấp → hạt không nảy mầm.

- Nhiệt độ thấp, độ ẩm thấp → hạt không nảy mầm.