Từ câu chuyện của Diệp và Lý, em rút ra bài học gì cho bản thân:
a) Về tình bạn và cách giúp đỡ nhau trong học tập
b) Về quyết tâm rèn luyện trong học tập?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
THAM KHẢO
1)
+ Học sinh không tự giác làm bài tập về nhà còn phải để bố mẹ, thầy cô thúc giục và nhắc nhở.
+ Để đồ đạc cá nhân của mình lộn xộn, bừa bãi không ngăn nắp.
+ Thường xuyên thức dậy muộn nếu không có bố mẹ nhắc nhở
+ Không vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
...
- Từ những hành vi trên em rút ra bài học cho bản thân: Là học sinh, khi còn nhỏ chúng ta phải tự rèn luyện tính tự lập, tự lập trong những công việc nhỏ hằng ngày sau đó chúng ta sẽ có những kỹ năng, bản lĩnh và tự tin tự lập trong học tập và những công việc lớn hơn. Sống tự lập rất có ích cho con người, nó giúp chúng ta trưởng thành hơn, tạo ra sự tự tin và dũng cảm để đương đầu với những khó khăn, thử thách trong cuộc sống, tự lập sẽ giúp con đường đi đến thành công dễ dàng hơn.
2)
+ tự động học bài không phải nhắc nhở
+ suy nghĩ thật kỹ trước bài khó,khi cảm thấy quá bất lực thì nhờ bố mẹ,anh chị giúp đỡ
3) - Tấm gương về siêng năng, kiên trì mà em biết là thầy Nguyễn Ngọc Kí.
- Bài học rút ra từ tấm gương thầy Nguyễn Ngọc Kí là: dù ở bất kể ở tình huống nào, hoàn cảnh khó khăn nào cùng cần phải lạc quan, chăm chỉ, cố gắng thích nghi, kiên trì học tập để trở thành người có ích cho xã hội.
4) Nhà em có một bình hoa sứ rất đẹp, một hôm em giúp mẹ dọn nhà không may làm vỡ lọ hoa. Em rất lo lắng, sợ bị mẹ mắng, nhưng khi mẹ về em đã tự nhận lỗi, chẳng những mẹ không mắng em mà còn xoa đầu em và bảo: “Không sao, con đã làm việc tốt là giúp mẹ dọn nhà, còn việc lọ hoa bị vỡ là không may thôi con à!”. Em cảm thấy thanh thản, nhẹ nhỏm khi nói ra sự thật và được mẹ tha lỗi. Em hứa với mẹ lần sau sẽ cẩn thận hơn.
- Nguyên nhân của sự hiểu lầm: người khách và cậu bé không chung đối tượng đề cập, người khách hỏi về bố còn cậu bé lại trả lời về tờ giấy mà bố để lại.
+ Cậu bé dùng những câu thiếu chủ ngữ để trả lời người khách: "Mất rồi.", "Thưa... tối hôm qua.", "Cháy ạ."
+ Từ chỗ hiểu nhầm chủ ngữ trong các câu nói của cậu bé là người bố của cậu, người khách cũng dùng những câu thiếu chủ ngữ để hỏi: "Mất bao giờ?", "Sao mà mất nhanh thế?", khiến sự hiểu lầm cứ tiếp diễn.
- Để tránh hiểu lầm như trong trường hợp trên, khi nói năng chúng ta phải tránh dùng những câu rút gọn trong những trường hợp ý nghĩa của ngữ cảnh không rõ ràng, gây hiểu lầm cho người nghe.
- Cậu bé dùng những câu thiếu chủ ngữ để trả lời người khách: "Mất rồi.", "Thưa... tối hôm qua.", "Cháy ạ."
- Từ chỗ hiểu nhầm chủ ngữ trong các câu nói của cậu bé là người bố của cậu, người khách cũng dùng những câu thiếu chủ ngữ để hỏi: "Mất bao giờ?", "Sao mà mất nhanh thế?", khiến sự hiểu lầm cứ tiếp diễn.- Cậu bé dùng những câu thiếu chủ ngữ để trả lời người khách: "Mất rồi.", "Thưa... tối hôm qua.", "Cháy ạ."
- Từ chỗ hiểu nhầm chủ ngữ trong các câu nói của cậu bé là người bố của cậu, người khách cũng dùng những câu thiếu chủ ngữ để hỏi: "Mất bao giờ?", "Sao mà mất nhanh thế?", khiến sự hiểu lầm cứ tiếp diễn.
a) Về tình bạn và cách giúp đỡ nhau trong học tập, Lý và Diệp là hai người bạn rất thân thiết và luôn sẵn sàng giúp đỡ nhau khi người còn lại gặp khó khăn, nhất là trong học tập
b) Về quyết tâm rèn luyện trong học tập hai bạn đều rất có quyết tâm cố gắng vươn lên, bạn Lý đã rất cố gắng để có thể đạt được kết quả như mình mong muốn