K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Rèn kĩ năng làm bài đọc hiểu                                                                                              thể loại truyện ngắn 1.Luyện tập Gió nồm vừa thổi, dượng Hương nhổ sào. Cánh buồm nhỏ căng phồng. Thuyền rẽ sóng lướt bon bon như đang nhớ núi rừng phải lướt cho nhanh để về cho kịp.Chỉ một chốc sau, chúng tôi đã đến ngã ba sông, chung quanh là những bãi dâu trải ra bạt ngàn đến tận những...
Đọc tiếp

Rèn kĩ năng làm bài đọc hiểu 
                                                                                            thể loại truyện ngắn
1.Luyện tập
Gió nồm vừa thổi, dượng Hương nhổ sào. Cánh buồm nhỏ căng phồng. Thuyền rẽ sóng lướt bon bon như đang nhớ núi rừng phải lướt cho nhanh để về cho kịp.Chỉ một chốc sau, chúng tôi đã đến ngã ba sông, chung quanh là những bãi dâu trải ra bạt ngàn đến tận những làng xa tít.

Thỉnh thoảng chúng tôi gặp những thuyền chất đầy cau tươi, dây mây, dầu rái, những thuyền chở mít, chở quế. Thuyền nào cũng xuôi chậm chậm. Càng về ngược, vườn tược càng um tùm. Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước. Núi cao như đột ngột hiện ra chắn ngang trước mặt.

Những động tác thả sào, rút sào rập ràng nhanh như cắt. Thuyền cố lấn lên. Dượng Hương Thư như một pho tượng đồng đúc, các bắp thịt cuồn cuộn, hai hàm răng cắn chặt, quai hàm bạnh ra, cặp mắt nảy lửa ghì trên ngọn sào giống như một hiệp sĩ của Trường Sơn oai linh hùng vĩ. 

Câu 1;Đoạn trích đc kể bằng lời của ai ?tập trung miêu tả nhân vật nào
Câu 2: Đề tài của đoạn trích trên là gì ?
Câu 3:Nhân vật dương Hương thư đc miêu tả qua những chi tiết nào 
Câu 4:tìm và nêu tác dụng các biện pháp tu từ trong đoạn 3 
Câu 5:Nhận xét về vẻ đẹp của nhân vật dượng hương thư 
Câu 6:Em rút ra đc bài hcoj gì cho bản thân khi đối mặt với những công  

làm câu 4 thôi ạ

 

0
28 tháng 3 2021

Câu 1 ở cảnh mùa nước lên

19 tháng 3 2019

Sử dụng biên pháp so sánh :

+Thuyền rẽ sóng lướt bon bon như đang nhớ núi rừng phải lướt cho nhanh để về cho kịp.

+Núi cao như đột ngột hiện ra chắn ngang trước mặt. Đã đến Phường Rạnh. Thuyền chuẩn bị vượt nhiều thác nước.
19 tháng 3 2019

sử dụng biện pháp so sánh và nhân hóa

Nhân hóa;

Gió nồm vừa thổi

Thuyền rẽ sóng

đứng trầm ngâm lặng nhìn xuống nước

So sánh;

Thuyền rẽ sóng lướt bon bon như đang nhớ núi rừng

Núi cao như đột ngột

chúc bạn học tốthaha

13 tháng 9 2023

Tham khảo1

- Nội dung rèn luyện kĩ năng nói và nghe có liên quan mật thiết với nội dung đọc hiểu và viết trong mỗi bài học.

Nội dung rèn luyện kĩ năng nói và nghe có cùng chủ đề hoặc cùng kiểu văn bản với các văn bản đọc hiểu và viết trong mỗi bài học.

* Ví dụ ở bài 5 nội dung phần rèn luyện kỹ năng nghe và nói là "Nghe và tóm tắt lại nội dung chính của một bài thuyết trình về một vấn đề của đời sống" thì các văn bản đọc hiểu là nghị luận về một vấn đề xã hội, bài viết cũng là nghị luận về một vấn đề của đời sống.

21 tháng 2 2020

phó từ:đang

phép so sánh: Mẹ là ngọn gió của con suốt đời

21 tháng 2 2020

phó từ:đang

so sánh:Mẹ là ngọn gió của con suốt đời

Đọc thầm và làm bài tập/ 30 phút Vầng trăng quê emVầng trăng vàng thẳm đang từ từ nhô lên từ sau lũy tre xanh thẫm.Hình như cũng từ vầng trăng, làn gió nồm thổi mát rượi làm tuôn chảynhững ánh vàng tràn trên sóng lúa trải khắp cánh đồng. Ánh vàng đi đến đâu,nơi ấy bỗng bừng lên tiếng hát ca vui nhộn. Trăng đi đến đâu thì lũy tre đượctắm đẫm màu sữa tới đó. Trăng lẩn trốn trong các tán lá cây xanh rì...
Đọc tiếp

Đọc thầm và làm bài tập/ 30 phút

 

Vầng trăng quê emVầng trăng vàng thẳm đang từ từ nhô lên từ sau lũy tre xanh thẫm.Hình như cũng từ vầng trăng, làn gió nồm thổi mát rượi làm tuôn chảynhững ánh vàng tràn trên sóng lúa trải khắp cánh đồng. Ánh vàng đi đến đâu,nơi ấy bỗng bừng lên tiếng hát ca vui nhộn. Trăng đi đến đâu thì lũy tre đượctắm đẫm màu sữa tới đó. Trăng lẩn trốn trong các tán lá cây xanh rì của nhữngcây đa cổ thụ đầu thôn. Những mắt lá ánh lên tinh nghịch. Trăng chìm vào đáynước. Trăng óng ánh trên hàm răng, trăng đậu vào ánh mắt. Trăng ôm ấp máitóc bạc của các cụ già. Hình như cả thôn em không mấy ai ở trong nhà. Nhà nàonhà nấy quây quần, tụ họp quanh chiếc bàn nhỏ hay chiếc chiếu ở giữa sân. Ainấy đều ngồi ngắm trăng. Câu chuyện mùa màng nảy nở dưới trăng như nhữnghạt lúa vàng đang phơi mình trong ánh trăng. Đó đây vang vọng tiếng hát củacác anh chị thanh niên trong xóm. Tiếng gầu nước va vào nhau kêu loảng xoảng.Tất cả mọi âm thanh đều nhuộm ánh trăng ngời. Nơi đó có một chú bé đang giậnmẹ ngồi trong bóng tối. Ánh trăng nhẹ nhàng đậu lên trán mẹ, soi rõ làn da nhănnheo và cái mệt nhọc của mẹ. Chú bé thấy thế, bước nhẹ nhàng lại với mẹ. Mộtlàn gió mát đã làm cho những sợi tóc của mẹ bay bay.Khuya. Vầng trăng càng lên cao và thu nhỏ lại. Làng quê em đã yên vàogiấc ngủ. Chỉ có vầng trăng thao thức như canh chừng cho làng em.
Phan Sĩ Châu
Đánh dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng cho từng câu hỏi dưới đây:
1. Bài văn miêu tả cảnh gì ?
a. Cảnh trăng lên ở làng quê.
b. Cảnh sinh hoạt của làng quê.
c. Cảnh làng quê dưới ánh trăng
2. Trăng soi sáng những cảnh vật gì ở làng quê ?
a. Cánh đồng lúa, tiếng hát, lũy tre.
b. Cánh đồng lúa, lũy tre, cây đa.
c. Cánh đồng lúa, cây đa, tiếng hát.
3. Dưới ánh trăng, người dân trong xóm quây quần ngoài sân làm gì ?
a. Ngồi ngắm trăng, trò chuyện, uống nước
.b. Ngồi ngắm trăng,hội họp, ca hát.
c. Ngồi ngắm trăng,trò chuyện, ca hát. 
4. Vì sao chú bé hết giận dỗi và bước nhẹ nhàng lại với mẹ ?
a. Vì dưới ánh trăng, chú nhìn thấy vầng trán của mẹ hiện ra rất đẹp.
b. Vì dưới ánh trăng, chú thấy làn da nhăn nheo và sự mệt nhọc của mẹ.
c. Vì dưới ánh trăng, chú thấy làn gió làm những sợi tóc của mẹ bay bay.
5. Cách nhân hóa trong câu Trăng ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già. Cho thấy điều gì hay ?
a. Ánh trăng che chở cho mái tóc của các cụ già ở làng quê.
b. Ánh trăng cũng có thái độ gần gũi và quý trọng đối với các cụ già.
c. Ánh trăng gần gũi và thấm đượm tình cảm yêu thương con người.
6. Dãy từ nào dưới đây gồm các từ đồng nghĩa với từ nhô (trong câu Vầng trăng vàng thẳm đang từ từ nhô lên từ sau lũy tre xanh thẫm.) ?
a. mọc, ngoi, dựng. 
b. mọc, ngoi, nhú.
c. mọc, nhú, đội.
7. Từ nào dưới đây là từ trái nghĩa với từ chìm (trong câu Trăng chìm vào đáy nước)?
a. trôi 
b. lặn 
c. Nổi 
8. Trong các dãy câu dưới đây, dãy câu nào có từ in đậm là từ nhiều nghĩa ?
a. Trăng đã lên cao. / Kết quả học tập cao hơn trước.
b. Trăng đậu vào ánh mắt. ? Hạt đậu đã nảy mầm. 
c. Ánh trăng vàng trải khắp nơi. / Thì giờ quý hơn vàng.
9. Trong câu Làng quê em đã yên vào giấc ngủ., đại từ em dùng để làm gì ?
a. Thay thế danh từ.
 b. Thay thế động từ. 
c. Để xưng hô.
10. Câu nào dưới đây có dùng quan hệ từ ?
a. Những mắt lá ánh lên tinh nghịch.
b. Ai nấy đều ngồi ngắm trăng .
c. Trăng ôm ấp mái tóc bạc của các cụ già.

 

Giúp mềnh với ạ mềnh hỏi nhiều lắm rùi mà ko có ai trả lời cả . Chỉ 10 câu thui mekkkk.!!!hehehaha

4
14 tháng 5 2022

tự lm ik em đọc kĩ bài r lm 

14 tháng 5 2022

ác mới đăng hỏi đây chư siêng thì ai mà hỏi đâu "Hồ Hoàng Khánh Linh" trả lời vô nghĩa 

3 tháng 3 2023

– Nội dung chính được rèn luyện trong kĩ năng nói và nghe ở sách Ngữ Văn 10, tập một là kĩ năng thuyết minh về văn bản nghị luận và văn bản thông tin (thuyết minh về vấn đề xã hội; giới thiệu, đánh giá một tác phẩm thơ; thảo luận vấn đề có những ý kiến khác nhau; thuyết trình và thảo luận về một địa chỉ văn hóa)

– Nội dung nói và nghe liên quan chặt chẽ với nội dung đọc hiểu và viết: nội dung ở phần viết là tiền đề, cơ sở để vận dụng vào nội dung kĩ năng nói và nghe, nếu thiếu đi một trong hai thì không đạt được hiệu quả cao:

VD:

* Bài 1. Thần thoại và sử thi

– Phần Viết: Viết bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội

– Phần Nói và nghe: Thuyết minh về một vấn đề xã hội

→ Hai phần có mối quan hệ chặt chẽ, phần viết sẽ giúp hiểu và biết cách làm một bài văn nghị luận về một vấn đề xã hội, từ đó sẽ giúp thuyết minh về nó một cách trôi chảy, mạch lạc, rõ ràng

* Ở bài 2: Thơ tự do

– Phần đọc hiểu văn bản: Đất nước (Nguyễn Đình Thi); Lính đảo hát tình ca trên đảo (Trần Đăng Khoa)

– Phần viết: Viết bài văn nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm thơ

– Phần Nói và nghe: Giới thiệu đánh giá một tác phẩm thơ

→ Vận dụng kiến thức về nội dung kĩ năng viết, nói và nghe, áp dụng vào văn bản phần đọc hiểu, từ đó đi vào phân tích, đánh giá tác phẩm một cách chi tiết.

 

 

5 tháng 3 2023

- Các nội dung chính được rèn luyện trong kĩ năng thuyết trình và thảo luận ở sách Ngữ văn 10, tập hai:

+ Giới thiệu, đánh giá về một tác phẩm truyện

+ Trình bày báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề

+ Giới thiệu, đánh giá vẻ đẹp của tác phẩm văn học

+ Thuyết trình và thảo luận về một vấn đề xã hội

- Những nội dung thuyết trình và thảo luận liên quan chặt chẽ với nội dung đọc hiểu và viết, những kiến thức thuộc đọc hiểu và viết đều liên quan, có tác dụng phục vụ cho phần nói và nghe.

4 tháng 10 2023

Sự liên quan của nội dung nói – nghe với nội dung đọc hiểu và viết được thể hiện qua bảng sau:

Nội dung đọc hiểu

Nội dung viết

Nội dung nghe

Đẽo cày giữa đường

Ếch ngồi đáy giếng

Viết bài văn phân tích đặc điểm nhân vật người thợ mộc trong truyện ngụ ngôn “Đẽo cày giữa đường”.

Kể lại chuyện ngụ ngôn “Ếch ngồi đáy giếng”

Những cánh buồm

Mây và sóng

Mẹ và quả

Hãy viết đoạn văn nêu lên cảm xúc của em sau khi đọc một trong các tác phẩm: “Những cánh buồm” (Hoàng Trung Thông), “Mây và sóng” (Ta-go), “Mẹ và quả” (Nguyễn Khoa Điềm)

Bài tập: Chọn một trong hai đề sau để thực hành

(1) Sau khi đọc bài thơ “Những cánh buồm” (Hoàng Trung Thông), có bạn cho rằng: Hình ảnh cánh buồm trong bài thơ tượng trưng cho khát vọng vươn xa của con con người. Lại có bạn cho rằng: Hình ảnh cánh buồm tượng trưng cho những ước mơ chưa đạt được của người cha. Ý kiến của em như thế nào?

(2) Có bạn cho rằng: Chủ đề của bài thơ “Mây và sóng” Ta go là ca ngợi tình mẫu tử. Bạn khác lại cho rằng: Chủ đề bài thơ ấy ca ngợi trí tưởng tượng của em nhỏ. Ý kiến của em thế nào?

Đức tính giản dị của Bác Hồ

Viết bài văn trả lời cho câu hỏi: “Thế nào là lối sống giản dị”

Thảo luận nhóm về vấn đề: “Thế nào là lối sống giản dị”

Người ngồi đợi trước hiên nhà

Viết bài văn biểu cảm về hình ảnh nhân vật dì Bảy trong bài tản văn “Người ngồi đợi trước hiên nhà” của tác giả Huỳnh Như Phương

Hãy trao đổi về vấn đề: Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam trong thời kì chống Mỹ cứu nước qua tản văn “Người ngồi đợi trước hiên nhà” của tác giả Huỳnh Như Phương.

Ghe xuồng Nam Bộ

Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam xưa.

Tóm tắt văn bản “Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam xưa” theo 2 yêu cầu: 5-6 dòng và 10-12 dòng.

Nghe bạn thuyết trình về nội dung văn bản “Ghe xuồng Nam Bộ” đã học và ghi lại các ý chính của bài thuyết trình đó.

10 tháng 9 2023

Tham khảo!

a) Các nội dung chính về nói và nghe (Gợi ý: xem tiêu đề các phần Nói và nghe trong mỗi bài học):

- Bài 6: Kể lại một truyện ngụ ngôn.

- Bài 7: Trao đổi về một vấn đề.

- Bài 8: Thảo luận nhóm về một vấn đề trong đời sống

- Bài 9: Trao đổi về một vấn đề

- Bài 10: Nghe và tóm tắt ý chính của bài nói

b)

Bài

Nội dung đọc hiểu và viết

Nội dung nói và nghe

Bài 6

- Đọc hiểu: Ếch ngồi đáy giếng, Đẽo cày giữa đường,...

- Viết: Phân tích đặc điểm nhân vật người thợ mộc trong truyện ngụ ngôn Đẽo cày giữa đường

Kể lại truyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng.

Bài 7

- Đọc hiểu: Những cánh buồm, Mây và sóng, Mẹ và quả.

- Viết: Viết đoạn văn nêu lên cảm xúc của em sau khi đọc một trong các bài thơ: “Những cánh buồm” (Hoàng Trung Thông), “Mây và sóng” (Ta-go), “Mẹ và quà” (Nguyễn Khoa Điềm)

- Sau khi học bài thơ “Những cánh buồm”, có bạn cho rằng: Hình ảnh cánh buồm trong bài thơ tượng trưng cho khát vọng vươn xa của người con. Lại có bạn cho rằng: Hình ảnh cánh buồm tượng trưng cho những ước mơ chưa đạt được của người cha. Ý kiến của em như thế nào?

- Có bạn cho rằng: Chủ đề của bài thơ “Mây và sóng” là ca ngợi tình mẫu tử. Bạn khác lại cho rằng: Chủ đề bài thơ ấy ca ngợi trí tưởng tượng của em nhỏ. Ý kiến của em như thế nào?

Bài 8

- Đọc hiểu: Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, Đức tính giản dị của Bác Hồ, Tượng đài vĩ đại nhất

- Viết: Viết bài văn trả lời cho câu hỏi: “Thế nào là lối sống giản dị?”

- Thảo luận nhóm về vấn đề: “Thế nào là lối sống giản dị?”.

Bài 9

- Đọc hiểu: Cây tre Việt Nam, Người ngồi đợi trước hiên nhà, Trưa tha hương.

- Viết: Viết bài văn biểu cảm về sự hi sinh thầm lặng của dì Bảy trong bài tản văn “Người ngồi đợi trước hiên nhà” của tác giả Huỳnh Như Phương.

Hãy trao đổi về vấn đề: Hình ảnh người phụ nữ Việt Nam trong thời kì chống Mỹ cứu nước qua tản văn “Người ngồi đợi trước hiên nhà” của tác giả Huỳnh Như Phương.

Bài 10

- Đọc hiểu: Ghe xuồng Nam Bộ, Tổng kiểm soát phương tiện giao thông, Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa

- Viết: Tóm tắt văn bản “Phương tiện vận chuyển của các dân tộc thiểu số Việt Nam ngày xưa” theo hai yêu cầu: 5-6 dòng và 10-12 dòng.

Nghe bạn thuyết trình về nội dung văn bản “Ghe xuồng Nam Bộ” đã học và ghi lại các ý chính của bài thuyết trình đó.

30 tháng 11 2023

Kĩ năng

Nội dung

Nói

- Kể lại một truyện truyền thuyết hoặc cổ tích 

- Kể lại một trái nghiệm đáng nhớ

- Kể về một kỉ niệm của bản thân

- Trình bày ý kiến về một vấn đề

- Trao đổi thảo luận về ý nghĩa của một sự kiện lịch sử

 

Nghe 

- Nắm được nội dung trình bày của người khác

- Có thái độ và kĩ năng nghe phù hợp

 

=> Học nói học nghe sẽ giúp chúng ta rèn luyện kĩ năng tiếp thu nội dung thông tin cả về tháo độ và tình cảm khi nghe và nói, vận dụng vào trong bài viết của mình và rút được bài học khi đọc hiểu vấn đề