K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2017

\(a,1+2+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6+2^7.\)

\(=\left(1+2\right)+\left(2^2+2^3\right)+\left(2^4+2^5\right)+\left(2^6+2^7\right)\)

\(=3+3.2^2+3.2^4+3.2^6\)

\(=3.\left(1+2^2+2^4+2^6\right)\)

Vì \(3⋮3\Rightarrow3.\left(1+2^2+2^4+2^6\right)⋮3\)

Hay \(1+2+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6+2^7⋮3\)

19 tháng 12 2023

Số số hạng của A:

60 - 1 + 1 = 60 (số)

Do 60 ⋮ 3 nên ta có thể nhóm các số hạng của A thành từng nhóm mà mỗi nhóm có 3 số hạng như sau:

A = (2 + 2² + 2³) + (2⁴ + 2⁵ + 2⁶) + ... + (2⁵⁸ + 2⁵⁹ + 2⁶⁰)

= 2.(1 + 2 + 2²) + 2⁴.(1 + 2 + 2²) + ... + 2⁵⁸.(1 + 2 + 2²)

= 1.7 + 2⁴.7 + ... + 2⁵⁸.7

= 7.(1 + 2⁴ + ... + 2⁵⁸) ⋮ 7

Vậy A ⋮ 7

24 tháng 8 2021

`A=2^{0}+2^{1}+2^{2}+....+2^{99}`

`=(1+2+2^{2}+2^{3}+2^{4})+(2^{5}+2^{6}+2^{7}+2^{8}+2^{9})+......+(2^{95}+2^{96}+2^{97}+2^{97}+2^{99})`

`=(1+2+2^{2}+2^{3}+2^{4})+2^{5}(1+2+2^{2}+2^{3}+2^{4})+.....+2^{95}(1+2+2^{2}+2^{3}+2^{4})`

`=31+2^{5}.31+....+2^{95}.31`

`=31(1+2^{5}+....+2^{95})\vdots 31`

24 tháng 8 2021

\(A=2^0+2^1+2^2+2^3+2^4+2^5+2^6+...+2^{99}\)

\(=\left(2^0+2^1+2^2+2^3+2^4\right)+2^5\left(2^0+2^1+2^2+2^3+2^4\right)+...+2^{95}\left(2^0+2^1+2^2+2^3+2^4\right)=31+31.2^5+...+31.2^{95}=31\left(1+2^5+...+2^{95}\right)⋮31\)

14 tháng 2 2016

a, A  =  1 + 2 + 22 + 23 +...+ 239

   A = 1.(1 + 2 + 22 + 23) + 24.(1+2+22 + 23)+...+236(1+2+22+23)

   A = 1.15 + 24.15 +...+ 236.15

   A = (1 +24 +...+236).15 chia hết 15 ( do 15 chia hết 15)

 Vậy A chia hết 15.

b, T = 1257 - 25

    T = (53)7 - (52)9

     T = 521 - 518

    T = 518(53 - 1)

    T = 518.124 chia hết 124 ( do 124 chia hết 124)

 Vậy T chia hết 124

19 tháng 12 2021

\(P=\left(1+2\right)+2^2\left(1+2\right)+...+2^{2020}\left(1+2\right)\)

\(=3\left(1+2^2+...+2^{2020}\right)⋮3\)

19 tháng 12 2021

\(P=\left(1+2\right)+2^2\left(1+2\right)+...+2^{2020}\left(1+2\right)\\ P=\left(1+2\right)\left(1+2^2+...+2^{2020}\right)=3\left(1+2^2+...+2^{2020}\right)⋮3\)

5 tháng 11 2020

Giải:

a)    A = 21 + 22 + 23 + 24 + .............. + 22010

Ta có :

Trong 1 tích chỉ cần có 1 số chia hết cho n thì tích đó chia hết cho n mà 21 \(⋮\)cả 3 và 7

=>  A \(⋮\)cả 3 và 7

Vây  A \(⋮\)cả 3 và 7

b) B = 31 + 32 + 33 + 34 + ............... + 22010

Ta có :

Trong 1 tích chỉ cần có 1 số chia hết cho n thì tích đó chia hết cho n 

mà 32 \(⋮\)4

Vì dãy số trên là các số tự nhiên có khoảng cách là 1 nên 39 nằm trong dãy số đó mà 39 \(⋮\)13

=> B \(⋮\)cả 4 và 13

Vậy  B \(⋮\)cả 4 và 13

c)  C = 51 + 52 + 53 + 54 + ................... + 52010

Ta có : 

Trong 1 tích chỉ cần có 1 số chia hết cho n thì tích đó chia hết cho n

mà 54 \(⋮\)6

Vì dãy số trên là các số tự nhiên có khoảng cách là 1 nên 62 nằm trong dãy số đó mà 62 \(⋮\)31 

=> C \(⋮\)cả 6 và 31

Vậy C \(⋮\)cả 6 và 31

d)  D = 71 + 72 + 73 + 74 + ...................... + 72010

Ta có :

Trong 1 tích chỉ cần có 1 số chia hết cho n thì tích đó chia hết cho n

mà 72 \(⋮\)8

Vì dãy số trên là các số tự nhiên có khoảng cách là 1 nên 114 nằm trong dãy số đó mà 114 \(⋮\)57

=> D \(⋮\)cả 8 và 57

Vậy  D \(⋮\)cả 8 và 57

Học tốt!!!

25 tháng 10 2022

vì tổng của S chia hết cho 3 nên S chia hết cho 3. có thế cũng hỏi =))

Chúc bạn an toàn

s=[1+2]+[2+2 mũ 2]+...+[2 mũ 6+2 mũ 7]

s=1 nhân [1+2]+2 nhân [1+2]+...+2 mũ 6 nhân [1+2]

s=[1+2] nhân[1+2+...+2 mũ 6

s=3 nhân [1+2+...+2 mũ 6]

=> s chia hết cho 3

22 tháng 12 2021

\(S=\left(1+2\right)+...+2^6\left(1+2\right)=3\left(1+...+2^6\right)⋮3\)

AH
Akai Haruma
Giáo viên
28 tháng 12 2018

Lời giải:
\(P=1+2+22+23+24+25+26+27\)

\(=(22+23)+24+(25+2)+(26+1)+27\)

\(=45+24+27+27+27=3.15+3.8+3.27\)

\(=3(15+8+27)\vdots 3\)

28 tháng 12 2018

thank