K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 6

Bài đâu bạn ơi!

28 tháng 2 2022

số hạng là:

(21,25-3,25):1,50+1=13(số hạng)

tổng là:

(3,25+21,25).13:2=159,25

30 tháng 10 2021

Vì đg thẳng c vuông góc với đg thẳng b

Đg thăng c vuông góc với đg thẳng a

=》a//b

12 tháng 4 2021

4: Đặt \(x=\dfrac{a+b}{a-b};y=\dfrac{b+c}{b-c};z=\dfrac{c+a}{c-a}\).

Ta có \(\left(x+1\right)\left(y+1\right)\left(z+1\right)=\dfrac{2a.2b.2c}{\left(a-b\right)\left(b-c\right)\left(c-a\right)}=\left(x-1\right)\left(y-1\right)\left(z-1\right)\)

\(\Rightarrow xy+yz+zx=-1\).

Bất đẳng thức đã cho tương đương:

\(x^2+y^2+z^2\ge2\Leftrightarrow\left(x+y+z\right)^2-2\left(xy+yz+zx\right)-2\ge0\Leftrightarrow\left(x+y+z\right)^2\ge0\) (luôn đúng).

Vậy ta có đpcm

12 tháng 4 2021

mình xí câu 45,47,51 :>

45. a) Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz dạng Engel ta có :

\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{2}{b}=\dfrac{1}{a}+\dfrac{4}{2b}\ge\dfrac{\left(1+2\right)^2}{a+2b}=\dfrac{9}{a+2b}\left(đpcm\right)\)

Đẳng thức xảy ra <=> a=b

b) Áp dụng bất đẳng thức Cauchy-Schwarz dạng Engel ta có :

\(\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{b}\ge\dfrac{\left(1+1+1\right)^2}{a+b+b}=\dfrac{9}{a+2b}\)(1)

\(\dfrac{1}{b}+\dfrac{1}{c}+\dfrac{1}{c}\ge\dfrac{\left(1+1+1\right)^2}{b+c+c}=\dfrac{9}{b+2c}\)(2)

\(\dfrac{1}{c}+\dfrac{1}{a}+\dfrac{1}{a}\ge\dfrac{\left(1+1+1\right)^2}{c+a+a}=\dfrac{9}{c+2a}\)(3)

Cộng (1),(2),(3) theo vế ta có đpcm

Đẳng thức xảy ra <=> a=b=c

20 tháng 8 2021

Bài 5:

A 1 2 3 4 B 1 C 1 D 1

Ta có : \(\widehat{A_1}+\widehat{A_3}=180^o\) (kề bù)

            \(100^o+\widehat{A_3}=180^o\)

            \(\widehat{A_3}=80^o\)

Ta có: \(\widehat{A_3}=\widehat{B_1}=80^o\)

            \(\widehat{A_3}\) và \(\widehat{B_1}\) ở vị trí đồng vị 

\(\Rightarrow AC//BD\)

\(\Rightarrow\widehat{C}_1=\widehat{D_1}=135^o\) (đồng vị)

\(x=135^o\)

b)

G H B K 1 1 1 1

Ta có: \(\widehat{G_1}+\widehat{B_1}=180^o\left(120^o+60^o=180^o\right)\)

               \(\widehat{G_1}\) và \(\widehat{B_1}\) ở vị trí trong cùng phía

\(\Rightarrow QH//BK\)

\(\Rightarrow\widehat{H_1}=\widehat{K_1}=90^o\)(so le)

\(x=90^o\)

 

\(\frac{-3}{-9}\)+\(\frac{8}{7}\)+\(\frac{1}{-3}\)+\(\frac{26}{14}\)

=+\(\frac{8}{7}\)+\(\frac{1}{-3}\)+\(\frac{13}{7}\)

=\(\frac{1}{3}\)+\(\frac{1}{-3}\)+\(\frac{8}{7}\)+\(\frac{13}{7}\)

=0+\(\frac{8}{7}\)+\(\frac{13}{7}\)

=\(\frac{21}{7}\)

=3

21 tháng 3 2021

Mình đang rất cần.

6 tháng 11 2021

...

giúp mình nha

7 tháng 6 2019

- Tìm hiệu 67/91

- Sau đó lí luận đưa hiệu vào 4/5.

- Vẽ sơ đồ với tỉ số là 4/5

- Tìm phân số mới

- Lấy tử (hoặc mẫu) phân số đã tìm trừ cho tử (hoặc mẫu) của phân số 67/91

7 tháng 6 2019

Hiệu tử số và mẫu số ban đầu là: 

91 - 67 = 24

Nếu thêm vào tử và mẫu cùng 1 số thì hiệu tử và mẫu không thay đổi.

Ta có sơ đồ: 

Tử số   : |-----|-----|-----|-----|

Mẫu số : |-----|-----|-----|-----|-----|  } Hiệu: 24

Tử số mới là: 

24 : (5 - 4) x 4 = 96

Số cần tìm là:

96 - 67 = 29

Đáp số: 29

2 tháng 9 2017

A = 27.36+73.99+27.14-49.73

A=27(36+14)+73(99-49)

A=27.50+79.50

A=50(27+79)

A=50.100=5000

2 tháng 9 2017

27 . 36 + 73 . 99 + 27 . 14 - 49 . 73 = 27 . ( 36 + 14 ) + 73 . ( 99 - 49 )

                                                    = 27 . 50 + 73 . 50

                                                    = 50 . ( 73 + 27 )

                                                    = 50 . 100

                                                    = 5000

CHÚC BẠN HOK GIỎI :))

7 tháng 3 2022

Câu 2 á mn

NV
8 tháng 3 2022

\(IM=\dfrac{1}{4}IB\Rightarrow IM=\dfrac{1}{5}BM\Rightarrow\overrightarrow{MI}=\dfrac{1}{5}\overrightarrow{MB}=-\dfrac{1}{10}\left(\overrightarrow{BC}+\overrightarrow{BD}\right)\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{DI}=\overrightarrow{DM}+\overrightarrow{MI}=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{DC}-\dfrac{1}{10}\left(\overrightarrow{BC}+\overrightarrow{BD}\right)=\dfrac{1}{2}\overrightarrow{DB}+\dfrac{1}{2}\overrightarrow{BC}-\dfrac{1}{10}\overrightarrow{BC}-\dfrac{1}{10}\overrightarrow{BD}\)

\(\Rightarrow\overrightarrow{DI}=\dfrac{2}{5}\overrightarrow{BC}-\dfrac{3}{5}\overrightarrow{BD}\)

\(\overrightarrow{DJ}=\overrightarrow{DC}+\overrightarrow{CJ}=\overrightarrow{DB}+\overrightarrow{BC}+x.\overrightarrow{CB}=\left(1-x\right)\overrightarrow{BC}-\overrightarrow{BD}\)

D; I; J thẳng hàng \(\Rightarrow\dfrac{1-x}{\dfrac{2}{5}}=\dfrac{1}{\dfrac{3}{5}}\Rightarrow x=\dfrac{1}{3}\)

\(\Rightarrow CJ=\dfrac{1}{3}CB\Rightarrow BJ=\dfrac{2}{3}BC\Rightarrow\dfrac{BJ}{BC}=\dfrac{2}{3}\)

Gọi N là trung điểm AD \(\Rightarrow\dfrac{BG}{BN}=\dfrac{2}{3}\) (theo t/c trọng tâm)

\(\Rightarrow\dfrac{BJ}{BC}=\dfrac{BG}{BN}\Rightarrow JG||CN\)

\(\Rightarrow\widehat{\left(JG;CD\right)}=\widehat{\left(CN;CD\right)}=\widehat{NCD}=30^0\) (do tam giác ACD đều)

15 tháng 12 2021

Mình nghĩ bạn nên tự làm bài kiểm tra nhé!