Tổng số hạt proton, neutron, electron trong cation M2+ là 78. Trong nguyên tử M có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20. Viết cấu hình electron của M và M2+.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án B
Gọi a, b là lần lượt tổng số proton và nơtron
Ta có:
Ta có:
M là canxi ở ô 20, chu kì 4, nhóm IIA
Chọn B
Ta có: P = E (Do nguyên tử trung hòa về điện)
- Trong MX3 có tổng số hạt p, e, n là 196.
⇒ 2PM + NM + 3.2PX + 3NX = 196 (1)
- Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60.
⇒ 2PM + 3.2PX - NM - 3NX = 60 (2)
- Khối lượng nguyên tử X lớn hơn M là 8.
⇒ PX + NX - PM - NM = 8 (3)
- Tổng số hạt trong X- nhiều hơn trong M3+ là 16.
⇒ 2PX + NX + 1 - (2PM + NM - 3) = 16 (4)
Từ (1), (2), (3) và (4) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P_M=13=Z_M\\N_M=14\\P_X=17=Z_X\\N_X=18\end{matrix}\right.\)
→ M là Al, X là Cl.
Vậy: CTHH cần tìm là AlCl3.
Đáp án D.
Tổng số các loại hạt proton, nơtron và electron của ion M3+ là 79
p + n + e -3 = 79 => 2p + n = 82 (1)
Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19
p + e – 3 – n = 19 hay 2p – n = 22 (2)
Từ (1), (2) ta có p = e = 26, n =30
Cấu hình e của M: [Ar]3d64s2
Tổng số hạt proton, neutron, electron trong cation M2+ là 78: \(2p+n-2=78\Rightarrow2p+n=80\) (1)
Trong nguyên tử M có số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20:
\(2p-n=20\left(2\right)\)
Từ (1), (2) giải hệ phương trình được: \(\left\{{}\begin{matrix}p=25\\n=30\end{matrix}\right.\)
=> M là Mn
Cấu hình e của M: \(\left[Ar\right]3d^54s^2\)
Cấu hình e của \(M^{2+}:\left[Ar\right]3d^5\)
đỉnh quá idol ơi mặc dù chả hiểu gì =))))