1 thửa ruộng hình thang có đáy bé 20m,đáy lớn 40m,chiều cao AD là 25m.Nay vì mở đường nên bị cắt đi 1 hình thang vuông có đáy lớn là CD,đáy bé MN song song với CD và chiều cao MD là 8m.Diện tích mảnh đất hình thang ABNM là:
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nếu đáy bé là \(2\)phần thì đáy lớn là \(3\)phần.
Hiệu số phần bằng nhau là:
\(3-2=1\)(phần)
Đáy bé là:
\(18\div1\times2=36\left(m\right)\)
Đáy lớn là:
\(36+18=54\left(m\right)\)
Diện tích hình thang là:
\(\left(54+36\right)\div2\times50=2250\left(m^2\right)\)
quyen nguyen dinh
Chiều cao hình thang ABCD ﴾ hay ABCE ﴿ là :
126 ‐ 58 = 68 ﴾m﴿
Độ dài đáy EC là :
126 x \(\frac{1}{3}\) = 42 ﴾m﴿
Vì AB song song với EC nên hình tứ giác ABCE là hình thang.
Diện tích phần đất ABCE là:
42 x 24 : 2 = 504 ﴾m2﴿
Giải :
Đáy BG của ∆ CBG là :
90 x 2 : 10 = 18 (m)
Đáy EA của ∆ DAE là :
22 – 18 = 4 (m)
Diện tích 2 phần mở rộng là :
20 + 90 = 110 (m2)
Diện tích hình thang ABCD là :
110 x 7 = 770 (m2)
Tổng hai đáy AB và CD là :
770 x 2 : 10 = 154 (m)
Đáy CD là :
(154 + 22) : 2 = 88 (m)
Giải :
Đáy BG của ∆ CBG là :
90 x 2 : 10 = 18 (m)
Đáy EA của ∆ DAE là :
22 – 18 = 4 (m)
Diện tích 2 phần mở rộng là :
20 + 90 = 110 (m2)
Diện tích hình thang ABCD là :
110 x 7 = 770 (m2)
Tổng hai đáy AB và CD là :
770 x 2 : 10 = 154 (m)
Đáy CD là :
(154 + 22) : 2 = 88 (m)
Diện tích miếng vườn hình tam giác là : 50 * 37,5 : 2 = 937,5 ( m2 )Tổng của đáy lớn và đáy bé là : 937,5 * 2 : 25 = 75 ( m )Tổng số phần bằng nhau là : 2 + 3 = 5 ( phần )a) Đáy lớn của miếng vườn hình thang là : 75 : 5 * 3 = 45 ( m )Đáy bé của miếng vườn hình thang là : 75 - 45 = 30 ( m )b) Diện tích trồng cam của miếng vườn hình thang là : 937,5 * 40 % = 375 ( m2 ) Đáp số : 375...
Giả sử đáy lớn là a (m); đáy bé là b (m); chiều cao là h (m).
Tổng hai đáy là 20 (m): a + b = 20 (m)
Diện tích ban đầu: \(\frac{1}{2}\)X (a + b) X h (m2)
Diện tích mở rộng : \(\frac{1}{2}\)X (a + 5 + b + 2) X h (m2)
Diện tích tăng 14 (m2): \(\frac{1}{2}\)X (a + b) X h = \(\frac{1}{2}\)X (a + b + 7) X h - 14
<=> \(\frac{1}{2}\)X 20 X h = \(\frac{1}{2}\)X 27 X h - 14
<=> h = 4 (m)
Diện tích ban đầu là: \(\frac{1}{2}\). (a + b) . h = \(\frac{1}{2}\). 20 . 4 = 40 (m2)
(Cho thừa dữ kiện chiều cao bằng hiệu hai đáy)
ta có trung bình cộng của đáy lớn và chiều cao là (40+18) :2= 29 (cm)
do đó đáy bé có độ dài là \(29-5=24 cm\)
đổi ra thực tế thửa ruộng có đáy lớn là \(40\times10000=40000cm=400m\)
có đáy bé là \(24\times10000=24000cm=240m\)
có chiều cao là \(18\times10000=18000cm=180m\)
Diện tích thửa ruộng là \(\left(400+240\right)\times180:2=57600m^2\)
Tổng 2 đáy hình thang :
360 : 12 x 2 = 15 cm
Đáy lớn :
15 : (2 - 3) x 3 = 9 cm
Đáy bé :
15 - 9 = 6 cm
DT phần mở rộng :
(9 - 6) x 12 : 2 = 18 cm2
Tổng đọ dài hay đáy là:
360 x 2 : 12 = 60 (cm)
Tổng số phần bằng nhau là:
2 + 3 = 5 (phần)
Đáy lớn là:
60 : 5 x 3 = 36 (cm)
Đáy bé là:
60 - 36 = 24 (cm)
S phần mở rộng là:
12 x 12 = 144 (cm2)
Từ B, kẻ BN vuông góc với CD, BN cắt EG tại M.
=> NC = DC - DN = 20m ; ED = 10m
và EM = AB = 40m
*Tính MG=?
ta có ABND là hình vuông, có cạnh là 40m
Tam giác BMG đồng dạng tam giác BNC vì:
góc B chung
góc M bằng góc góc N
Nên : ta có tỉ số đồng dạng BM/BN = MG/NC
<=> 30/40 = MG/20
<=> MG = 15m
Do đó : EG = EM + MG = 40 + 15 = 55m
Vậy: diện tích hình thang ABGE là : S1 = (AB+GE)*AE/2 = 1425 (m2)
* Tính diện tích hình thang ABCD:
ta có : S = (AB+CD)*AD/2 = 2000 (m2)
Trong tam giác ABG, kẻ đường cao GH vuông góc AB tại H
=> GH = AE = 30m
Diện tích tam giác ABG là : S2 = GH*AB/2 = 600 (m2)
Vậy diện tích tứ giác AGCD là :
S3 = S - S2 = 1400 (m2)