Mảnh và trên vaiAnh không nhận ra mành và ấy đâu Nếu em đừng trẻ trung đến thểEm hồn nhiên qua đường qua phố Trên vai gầy kín đáo đường kimTuổi hai mươi đang độ làm duyênNhà đông em nên quen dần áo vá Cân gạo, mở rau mỗi ngày một giá Lương lĩnh về giật gấu và vai Đi qua bao niềm vui trên đời Gặp mảnh và vai em Sao nỡ chạm đầu kim nhói buốt Đôi vai ấy dáng gầy thân thuộc Mảnh và đè gánh nặng lo toan Em qua ngã ba, em rẽ sang đường Anh bước vội như người có lỗi Nhưng mảnh và theo anh trên mọi lối Giữa lòng mình ngõ phố cử mông lung Giá em đừng trẻ trung Anh đâu phải băn khoăn nhiều đến thế Mành và đã một đời lưng mẹ Sao bây giờ còn nỡ vịn vai em? Anh mặc áo lành đi giữa phố đông chen Mành và ấy đốt lòng như vết bỏng. ( Tô Đông Hải, báo Phụ nữ Việt Nam, s hat alpha ra ngày 5/11/1985) Đọc bài thơ trên và thực hiện các yêu cầu sau: Câu 1. Xác định phương thức biêu đạt chính của bài thơ. Câu 2. Dựa vào bài thơ, nêu lí do tại sao nhân vật trữ tình có tâm trạng băn khoăn? Câu 3. Chỉ ra và nêu tác dụng 2 biện pháp tu từ trong các dòng thơ sau: Mánh và đã một đời lưng mẹ Sao bây giờ còn nỡ vịn vai em? Anh mặc áo lành đi giữa phố đông chen Mành và ấy đốt lòng như vết bỏng. Câu 4. Tác giả thể hiện tình cảm gì trước hình ảnh mảnh vá trên vai của cô gái trẻ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
BPTT: Ẩn dụ và so sánh
Mảnh vá đã một thời lưng mẹ
Sao bây giờ lại còn nỡ vịn vai em(Ẩn dụ)
Anh mặc áo lành đi giữa phố đông chen
Mảnh vá ấy đốt lòng như vết bỏng(So sánh).
Tác dụng: Làm cho câu thơ thêm sinh động, chân thật
Cho thấy cô gái trẻ đã dành lại những thứ tốt đẹp nhất cho anh em còn mình thì mặc áo vá. Qua đây, chàng trai cũng cảm thấy thương cô gái vì phải mặc áo vá nên cảm thấy vết vá ''như vết bỏng''.
a, Đằng đông: trạng ngữ
Trời: chủ ngữ
Hửng dần: vị ngữ
b, Lũ chim sâu: chủ ngữ
còn lại: vị ngữ
c, anh: cn
cởi áo ra: vị ngữ
em:cn
vá lại cho:vn
em:cn
vá khéo:vn
mẹ:cn
ko biết đc đâu:vn
a. CN: Trời - VN: ửng dần -> câu đơn
b. CN: lũ chim sâu - VN: nhảy nhót trên cành và chiêm chiếp kêu -> câu đơn
c. CN1: anh - VN1: cởi áo ra; CN2: em - VN2: vá lại cho; CN3: em - VN3: vá khéo; CN4: mẹ - VN4: không biết được đâu -> câu ghép
-Hoa không nên bỏ đi vì :
+Đó là hành vi bạo lực trẻ em.
Tham khảo:
Hình tượng người lính trong kháng chiến là đề tài thu hút nhiều bút lực. Đó là anh hùng áo vải sẵn sàng hi sinh tính mạng cho nhân dân đất nước, nhiều nhà thơ đã viết về họ… Và trong đó không thể không kể đến một bài thơ "Đồng chí" của Chính Hữu. Bài thơ được viết đầu năm 1948 những năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp vô cùng khó khăn gian khổ cả về vật chất lẫn tinh thần, đời sống kháng chiến. Nhưng tinh thần đoàn kết thương yêu của đồng chí, đồng đội họ đã vượt qua để chiến đấu chiến thắng.
Chính Hữu viết "Đồng chí" hướng ngòi bút vào chất hiện thực đời sống kháng chiến khai thác cái đẹp trong cái giản dị chân thực, đời thường tình đồng chí đồng đội thắm thiết sâu nặng của người lính cách mạng rất tự nhiên như vốn có ngoài đời, đúng với phẩm chất người lính cụ Hồ, giản dị mà anh hùng.
Tình cảm đồng chí đặc biệt được thể hiện ở sự chia sẻ tâm tư nỗi niềm, những gian lao thiếu thốn của cuộc đời người lính biết bao gian khổ.
"Anh với tôi biết từng cơn ớn lạnh.
Sốt run người vừng trán ướt mồ hôi.
Áo anh rách vai
Quần tôi có vài mảnh vá
Miệng cười buốt giá
Chân không giày
Thương nhau tay nắm lấy bàn tay."
Những câu thơ miêu tả hiện thực đời sống người lính tới từng chi tiết khó khăn gian khổ, thiếu thốn bệnh tật. Những cơn sốt rét rừng hành hạ là có thực, đói rét, chân không giầy, đầu không mũ, áo phong phanh một manh, quần rách vá là thực. Sương muối phủ rừng hoang… Bút pháp hiện thực thể hiện qua những câu thơ sóng đôi góp phần diễn tả sự sẻ chia trong mọi cảnh ngộ… Song cái đẹp nhất, quý giá nhất ở người lính là tình đồng đội, thương nhau tay nắm… tay. Trong đói rét hiểm nguy người lính đã tìm hơi ấm nơi bàn tay nhau, truyền cho nhau tình cảm sức mạnh vượt lên. Cuộc chiến đấu trường kì gian khổ là thế, bộ đội ta chỉ có tình đồng chí đồng đội, tình yêu thương giai cấp là nền tảng cơ sở để tồn tại. Tiếp sức cho nhau, tiếp tục chiến đấu thắng lợi cuối cùng.
Hình tượng người lính trong kháng chiến chống Pháp hiện lên trong bài thơ thật giản dị chân thật hàm xúc, giàu sức biểu cảm. Tình đồng chí của những người lính dựa trên cơ sở cùng chung cảnh ngộ, lí tưởng chiến đấu. Đã góp phần quan trọng tạo lên vẻ đẹp sức mạnh tinh thần của người lính cách mạng. Bài thơ giản dị nhưng để lại trong người đọc nhiều rung cảm sâu sắc là bằng chứng xác thực về một thời oanh liệt tình người cao đẹp.
- Tình huống 1: Muốn cho khách nhận ra nhà em, em phải miêu tả đặc điểm của căn nhà của em.
C. Dừng lại trên hè phố, lề đường hoặc sát mép đường => Chờ tín hiệu đèn xanh dành cho người đi bộ chuyển sang màu xanh => Quan sát bên trái, bên phải và bên trái một lần nữa cho đến khi chắc chắc không có chiếc xe nào đang đến gần => Đi qua đường trên vạch kẻ đường dành cho người đi bộ, giơ cao tay để các xe nhận biết và vẫn cần quan sát an toàn.
Khi qua đường tại nơi đường giao nhau có đèn tín hiệu dành cho người đi bộ, em cần phải làm gì để đảm bảo an toàn?
là phải Dừng lại trên hè phố, lề đường hoặc sát mép đường => Chờ tín hiệu đèn xanh dành cho người đi bộ chuyển sang màu xanh => Quan sát bên trái, bên phải và bên trái một lần nữa cho đến khi chắc chắc không có chiếc xe nào đang đến gần => Đi qua đường trên vạch kẻ đường dành cho người đi bộ, giơ cao tay để các xe nhận biết và vẫn cần quan sát an toàn.