K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

D
datcoder
CTVVIP
27 tháng 5

Có vi phạm pháp luật. Vi phạm điểm d khoản 1 Điều 101 Nghị định 15/2020/NĐ-CP.

2 tháng 8 2023

các hành động vi phạm : a,c,e,f
còn lại không vi phạm.

26 tháng 4 2022

Theo em, ý kiến trên là vi phạm pháp luật vì:

+ Đưa thông tin sai sự thật  là trái pháp luật, có thể bị đi phạt tiền, hoặc nặng hơn là đi tù.

+ Khiến cho thông tin thật giả lẫn lộn, khiến dân xôn xao, dư luận trái với pháp luật.

+ Để ngăn chặn những thông tin bịa đặt gây dư luận xấu, các cơ quan chức năng liên quan cần vào cuộc mạnh mẽ hơn.

LM
Lê Minh Hiếu
Giáo viên
7 tháng 1 2021

- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm pháp luật hành chính với các hành vi (4), (7)

- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm pháp luật hình sự với hành vi (3).

- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm pháp luật dân sự với các hành vi (1), (2).

- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm kỉ luật với các hành vi (5), (6).

13 tháng 4 2021

- Vi phạm đạo đức không phải là vi phạm pháp luật.

- Giống nhau:

+ Là những quan hệ xã hội và các quan hệ xã hội này được pháp luật điều chỉnh, nhằm làm cho quan hệ giữa người với người ngày càng tốt đẹp, công bằng, trật tự, kĩ cương.

+ Mọi người đều phải hiểu biết và tuân theo các quy tắc, quy định mà đạo đức và pháp luật đưa ra.

- Khác nhau:

+ Trách nhiệm đạo đức: Bằng tác động của dư luận - xã hội tự giác thực hiện; Lương tâm cắn rứt.

+ Trách nhiệm pháp lí: Bắt buộc thực hiện; Phương pháp cưỡng chế của Nhà nước.

13 tháng 4 2021

- Vi phạm đạo đức không phải là vi phạm pháp luật.

- Giống nhau:

+ Là những quan hệ xã hội và các quan hệ xã hội này được pháp luật điều chỉnh, nhằm làm cho quan hệ giữa người với người ngày càng tốt đẹp, công bằng, trật tự, kĩ cương.

+ Mọi người đều phải hiểu biết và tuân theo các quy tắc, quy định mà đạo đức và pháp luật đưa ra.

- Khác nhau:

+ Trách nhiệm đạo đức: Bằng tác động của dư luận - xã hội tự giác thực hiện; Lương tâm cắn rứt.

+ Trách nhiệm pháp lí: Bắt buộc thực hiện; Phương pháp cưỡng chế của Nhà nước.

21 tháng 1 2022

Hành vi bạo lực học đường là hành vi kỉ luật,vì kỉ luật mà nhà trường quy định.Nếu vi phạm kỉ luật quá nhiều lần sẽ bị đuổi học,gọi phụ huynh.

Trường học nào cũng cần có kỉ luật,vì khi có kỉ luật thì những em học sinh sẽ có những hành vi chuẩn mực,cư xử đúng đắn.

21 tháng 1 2022

Sống có đạo đứcSống có kỉ luật

Tuân theo pháp luật

Chăm ngoan học giỏi, lễ phép với mọi người

Vâng lời, chăm sóc, phụng dưỡng ông bà, cha mẹ

Luôn đi học đúng giờ

Chấp hành đầy đủ các quy định của nhà trường đề ra

Xử lí chất thải trước khi đổ vào nguồn nước

Không đi xe máy trên vỉa hè dành cho người đi bộ

pháp luật là quy tắc sử xự chung, có tính chất bắt buộc, do nhà nước ban hành được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế. kỉ luật là những quy định quy ước ở một tập thể, ở một cộng đồng người ở phạm vi hẹp hơn

2 tháng 12 2019
Giống nhau - Đều là hành vi trái quy tắc, vi phạm quy tắc ứng xử của cộng đồng
Khác nhau - Vi phạm pháp luật là những hành vi trái với các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành và hình thức xử phạt bằng sự cưỡng chế của nhà nước và sự lên án của xã hội
Lấy trộm tiền của người khác

      - Là vi phạm pháp luật và đồng thời cũng vi phạm đạo đức.

      - Số lượng tiền, tài sản trộm cắp giá trị nhỏ là vi phạm về pháp luật hành chính, còn mức tiền đủ lớn do luật hình sự quy định sẽ vi phạm về luật hình sự.

      - Truyền thống và tập quán tốt đẹp của con người là ghét thói hư tật xấu trong đó hành vi trộm cắp cũng đã được nhiều đời lên án là hành vi xấu. Do đó hành vi trộm cắp cũng là hành vi vi phạm đạo đức xã hội.

16 tháng 6 2018

- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm pháp luật hành chính với các hành vi (4), (7)

- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm pháp luật hình sự với hành vi (3).

- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm pháp luật dân sự với các hành vi (1), (2).

- Đánh dấu X vào ô: Vi phạm kỉ luật với các hành vi (5), (6).

1. Tú (16 tuổi) đi xe đạp điện và không đội mũ bảo hiểm. Tú bị cảnh sát giao thông phạt 200.000 nghìn đồng. Tú không đồng ý vì cho rằng mình mình còn nhỏ nên hành vi này không phải vi phạm pháp luật. Theo em, hành vi của Tú có vi phạm pháp luật không? Vì sao?A. Hành vi của Tú không vi phạm pháp luật. Vì Tú là trẻ em nên hành vi này không có lỗi, Tú thực hiện hành vi khi chưa có năng lực trách nhiệm pháp lí.B. Hành vi của Tú vi...
Đọc tiếp

1. Tú (16 tuổi) đi xe đạp điện và không đội mũ bảo hiểm. Tú bị cảnh sát giao thông phạt 200.000 nghìn đồng. Tú không đồng ý vì cho rằng mình mình còn nhỏ nên hành vi này không phải vi phạm pháp luật. Theo em, hành vi của Tú có vi phạm pháp luật không? Vì sao?

A. Hành vi của Tú không vi phạm pháp luật. Vì Tú là trẻ em nên hành vi này không có lỗi, Tú thực hiện hành vi khi chưa có năng lực trách nhiệm pháp lí.

B. Hành vi của Tú vi phạm pháp luật vì Tú không còn là trẻ con.

C. Hành vi của Tú vi phạm pháp luật. Vì hành vi này có lỗi, xâm phạm quy tắc quản lí nhà nước trong giao thông và Tú thực hiện hành vi khi có năng lực trách nhiệm pháp lí.

D. Hành vi của Tú không vi phạm pháp luật. Vì Tú 16 tuổi nên còn là trẻ em và hành vi do trẻ em thực hiện không phải vi phạm pháp luật.

2. Trong cuộc họp tổ dân phố, ông An ngăn cản không cho ông Bình trình bày ý kiến của mình vì ông An cho rằng ông Bình không học hết lớp 12 nên không có hiểu biết gì.

Hành vi của ông An đúng hay sai? Vì sao?

A. Hành vi của ông An là sai, vì ông An cũng không được đưa ra ý kiến.

B. Hành vi của ông An là đúng, vì ông B không có học thức nên không thể phát biểu được.

C. Hành vi của ông An là đúng, vì chỉ người có chức quyền mới được đưa ra ý kiến.

D. Hành vi của ông An là sai, vì mọi công dân đều có quyền đưa ra ý kiến, quan điểm của mình để bàn bạc về các vấn đề của địa phương, đất nước.

3. Anh H cho anh T mượn xe máy để đi chơi. Anh T lại cho bạn của mình mượn xe của anh H và không may bạn anh T bị tai nạn làm hỏng xe của anh H.

Theo em, hành vi của anh T là vi phạm pháp luật loại nào? Trách nhiệm pháp lí mà anh T phải thực hiện là gì?

A. Hành vi của Anh T vi phạm pháp luật dân sự, anh T phải bồi thường thiệt hại về tài sản cho anh H.

B.Hành vi của anh T vi phạm pháp luật hình sự,anh T phải bồi thường thiệt hại về tài sản cho anh H.

C. Hành vi của Anh T vi phạm pháp luật hành chính, anh T phải bồi thường thiệt hại về tài sản cho anh H.

D. Hành vi của Anh T vi phạm pháp luật kỉ luật, anh T phải bồi thường thiệt hại về tài sản cho anh H.

4
25 tháng 3 2022

1. Tú (16 tuổi) đi xe đạp điện và không đội mũ bảo hiểm. Tú bị cảnh sát giao thông phạt 200.000 nghìn đồng. Tú không đồng ý vì cho rằng mình mình còn nhỏ nên hành vi này không phải vi phạm pháp luật. Theo em, hành vi của Tú có vi phạm pháp luật không? Vì sao?

A. Hành vi của Tú không vi phạm pháp luật. Vì Tú là trẻ em nên hành vi này không có lỗi, Tú thực hiện hành vi khi chưa có năng lực trách nhiệm pháp lí.

B. Hành vi của Tú vi phạm pháp luật vì Tú không còn là trẻ con.

C. Hành vi của Tú vi phạm pháp luật. Vì hành vi này có lỗi, xâm phạm quy tắc quản lí nhà nước trong giao thông và Tú thực hiện hành vi khi có năng lực trách nhiệm pháp lí.

D. Hành vi của Tú không vi phạm pháp luật. Vì Tú 16 tuổi nên còn là trẻ em và hành vi do trẻ em thực hiện không phải vi phạm pháp luật.

2. Trong cuộc họp tổ dân phố, ông An ngăn cản không cho ông Bình trình bày ý kiến của mình vì ông An cho rằng ông Bình không học hết lớp 12 nên không có hiểu biết gì.

Hành vi của ông An đúng hay sai? Vì sao?

A. Hành vi của ông An là sai, vì ông An cũng không được đưa ra ý kiến.

B. Hành vi của ông An là đúng, vì ông B không có học thức nên không thể phát biểu được.

C. Hành vi của ông An là đúng, vì chỉ người có chức quyền mới được đưa ra ý kiến.

D. Hành vi của ông An là sai, vì mọi công dân đều có quyền đưa ra ý kiến, quan điểm của mình để bàn bạc về các vấn đề của địa phương, đất nước.

3. Anh H cho anh T mượn xe máy để đi chơi. Anh T lại cho bạn của mình mượn xe của anh H và không may bạn anh T bị tai nạn làm hỏng xe của anh H.

Theo em, hành vi của anh T là vi phạm pháp luật loại nào? Trách nhiệm pháp lí mà anh T phải thực hiện là gì?

A. Hành vi của Anh T vi phạm pháp luật dân sự, anh T phải bồi thường thiệt hại về tài sản cho anh H.

B.Hành vi của anh T vi phạm pháp luật hình sự,anh T phải bồi thường thiệt hại về tài sản cho anh H.

C. Hành vi của Anh T vi phạm pháp luật hành chính, anh T phải bồi thường thiệt hại về tài sản cho anh H.

D. Hành vi của Anh T vi phạm pháp luật kỉ luật, anh T phải bồi thường thiệt hại về tài sản cho anh H.

  

25 tháng 3 2022

............

31 tháng 3 2017

Vi phạm pháp luật có gì chung và khác biệt với vi phạm đạo đức:

*Giống:

- Đều là hành vi trái quy tắc, vi phạm quy tắc ứng xử của cộng đồng

*Khác:

- Vi phạm pháp luật là những hành vi trái với các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành và hình thức xử phạt bằng sự cưỡng chế của nhà nước và sự lên án của xã hội

Lấy trộm tiền của người khác

- Là vi phạm pháp luật và đồng thời cũng vi phạm đạo đức.

- Số lượng tiền, tài sản trộm cắp giá trị nhỏ là vi phạm về pháp luật hành chính, còn mức tiền đủ lớn do luật hình sự quy định sẽ vi phạm về luật hình sự.

- Truyền thống và tập quán tốt đẹp của con người là ghét thói hư tật xấu trong đó hành vi trộm cắp cũng đã được nhiều đời lên án là hành vi xấu. Do đó hành vi trộm cắp cũng là hành vi vi phạm đạo đức xã hội




13 tháng 4 2017

Vi phạm pháp luật

Vi phạm đạo đức

Giống nhau

- Đều là hành vi trái quy tắc, vi phạm quy tắc ứng xử của cộng đồng

Khác nhau

- Vi phạm pháp luật là những hành vi trái với các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành và hình thức xử phạt bằng sự cưỡng chế của nhà nước và sự lên án của xã hội

Lấy trộm tiền của người khác

- Là vi phạm pháp luật và đồng thời cũng vi phạm đạo đức.

- Số lượng tiền, tài sản trộm cắp giá trị nhỏ là vi phạm về pháp luật hành chính, còn mức tiền đủ lớn do luật hình sự quy định sẽ vi phạm về luật hình sự.

- Truyền thống và tập quán tốt đẹp của con người là ghét thói hư tật xấu trong đó hành vi trộm cắp cũng đã được nhiều đời lên án là hành vi xấu. Do đó hành vi trộm cắp cũng là hành vi vi phạm đạo đức xã hội.x


12 tháng 10 2021

Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi của chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lí xâm hại tới quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.

Vi phạm pháp luật có các dấu hiệu cơ bản:

1) Hành vi của con người gồm hành vi hành động và hành vi không hành động;

2) Là hành ví trái quy định của pháp luật. Tính trái pháp luậ. tủa hành vi thể hiện ở chỗ làm không đúng điểu pháp luật cho phép, không làm hoặc làm không đầy đủ điều pháp luật bắt buộc phải làm hoặc làm điều mà pháp luật cấm;

3) Là hành vi có chứa đựng lỗi của chủ thể - trạng thái tâm lí thể hiện thái độ tiêu cực của chủ thể đối với hành vi của mình ở thời điểm chủ thể thực hiện hành vi trái pháp luật;

4) Là hành vi do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện (nếu chủ thể hành vi trái pháp luật là cá nhân thì người đó phải đến độ tuổi chịu trách nhiệm pháp lí theo luật định, không mắc các bệnh tâm thần, có khả năng nhận thức được hậu quả nguy hiểm cho xã hội của hành vi của mình và hậu quả pháp lí của nó). Tuỳ thuộc vào tính chất của vi phạm pháp luật, vào hậu quả có hại và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi cũng như tính chất của chế tài có thể được áp dụng đối với hành vi mà các vi phạm pháp luật được chia thành hai loại là tội phạm và vì phạm, trong đó vi phạm có thể là vi phạm hành chính, vi phạm dân sự, vi phạm kỉ luật nhà nước.                                                                                                                                                                       2

Bản nội quy của nhà trường, những quy định của một cơ quan không thể coi là pháp luật.

- Bởi vì: Pháp luật là do nhà nước ban hành, được các cơ quan nhà nước giám sát việc thực hiện. Còn những bản nội quy của trường hay những quy định của một cơ quan chỉ mới ở phạm vi hẹp, chỉ ở mức của một tổ chức, tập thể nhỏ trong xã hội rộng lớn. Quy định của mỗi tập thể, một tổ chức khác nhau, không có nơi nào giống nơi nào. Trong khi đó, pháp luật lại là quy tắc xử sự ở phạm vi rộng và bắt buộc mọi người phải thực hiện.