K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5

Bước 1: Xác định bài toán - Bài toán là tìm bội số chung nhỏ nhất của hai số nguyên dương a và b.

Bước 2: Xây dựng thuật toán - Một thuật toán phổ biến để tìm bội số chung nhỏ nhất là sử dụng thuật toán Euclid mở rộng hoặc sử dụng phép nhân của hai số để tìm ra kết quả. Bạn có thể chọn thuật toán mà bạn muốn sử dụng.

Bước 3: Lập trình - Chọn một ngôn ngữ lập trình và viết mã lệnh thực hiện thuật toán đã chọn. Bạn có thể sử dụng ngôn ngữ lập trình như Python, C++, Java, JavaScript, v.v.

Bước 4: Kiểm thử và chạy chương trình - Nhập giá trị của a và b từ người dùng hoặc sử dụng các giá trị mẫu để kiểm thử chương trình. Chạy chương trình và kiểm tra kết quả để đảm bảo rằng nó trả về bội số chung nhỏ nhất của a và b.

24 tháng 11 2021

Câu 1 :

Tham khảo

Y tưởng : xét từng số hạng trong dãy nếu số hạng > 0 thì xếp vào một biến tổng rồi chia cho số hàng đã xếp được

Input : Dãy A gồm N số nguyên a1....aN;

Output : Trung bình cộng của  các số dương;

B1 : Nhập N số nguyên a1.... aN;

B2 : TB <--- 0, dem <---- 0, i <---- 1, Tong <--- 0;

B3 : Nếu a[i] > 0 thì Tong <--- TB + a[i];

B4 : dem <--- dem + 1;

B5 : Nếu i > N thì đưa ra màn hình kết quả TB = Tong/Dem rồi kết thúc chương trình;

B 6 : i <--- i + 1 rồi quay lại B3;

Câu 2 :

Tham khảo

Ta nhận thấy rằng, bội số chung nhỏ nhất của hai số nguyên dương a, b có thể được tính theo công thức:

ab/d

trong đó d là ước chung lớn nhất của a và b.

Bởi vậy:

Nên viết hàm để tính bội chung nhỏ nhất của hai số nguyên dương vì chương trình con cần trả ra một giá trị;

- Hàm tính bội chung nhỏ nhất của hai số nguyên dương a, b cần sử dụng hàm tính ước chung lớn nhất của a và b.

- Hàm tính ước chung lớn nhất của hai số nguyên dương a, b:

function ucln (a, b: integer): integer;

var r: integer;

begin

while b>0 do begin

r: = a mod b ,a : = b ; b:= r; end; ucln:= a; and;

- Hàm tính bội chung nhỏ nhất của hai số nguyên dương a, b:

ADVERTISING Video Player is loading.

This is a modal window.

The media could not be loaded, either because the server or network failed or because the format is not supported.partner logo 

lunction bcnn(a, b: integer): integer;

begin

bcnn:= a*b div ucln(a, b);

end;

Khi đó, chương trình con tính bội số chung nhỏ nhất của hai số nguyên dương a, b như sau:

program bai4_chuong6;

use crt ;

vai

X y: integer;

function ucln(a, b: integer): integer;

var r: integer;

begin

while b>0 do begin

r:= a mod b; a: = b ,b:= r;

end; ucln:= a;

end;

txnction bcnn(a, b: integer): integer;

begin

bcnn:= a*b div ucln(a, b);

end;

Begin

clrscr;

writeln('Nhap vao hai so can tim BCNN');

write ('x=') , readln(x); write ('y=') , readln(y);

writeln('bcnn cua hai so',x:4,'va',y:4,'la',bcnn(a,b)

readln

End.

Câu 3 : chịu

 

 

 

27 tháng 12 2021

???

27 tháng 12 2021

Chữ nó hơi đen

28 tháng 12 2020

Input: dãy số nguyên gồm n số được nhập từ bạn phím

Output: số lớn nhất, bé nhất trong dãy

28 tháng 12 2020

B1: nhập dãy số nguyên

B2: gán max:=a[1]; min:=a[1] 

B3: nếu max<a[i] thì max:=a[i]; min>a[i] then min:=a[i]

B4: in kết quả ra màn hình

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

long long n,i,x,dem;

int main()

{

cin>>n;

dem=0;

for (i=1; i<=n; i++)

{

cin>>x;

if (x>0) dem++;

}

cout<<dem;

return 0;

}

30 tháng 10 2021

Input: N, dãy số nguyên a1,a2,...,aN và k

Output: Số phần tử là bội của k

Thuật toán liệt kê:

Bước 1: Nhập N, dãy số nguyên a1,a2,...,aN và k

Bước 2: d←0; i←1;

Bước 3: Nếu i>N thì in ra d và kết thúc

Bước 4: Nếu ai chia hết cho k thì d←d+1; 

Bước 5: i←i+1; quay lại bước 3

b: 

Input: a,b

Output: UCLN(a,b)

Toán công việc chung lớp 51 . Một số đặc điểm của dạng toán về công việc làm đồng thời :- Trong mỗi bài toán thường có một đại lượng không đổi như công việc cần làm xong , như quãng đường cần đi , thể tích bể nước , ... Do đó , khi giả ta cần quy ước đại lượng không đổi đó làm đơn vị .- Trong dạng toán này thường có vấn đề " Làm chung , làm riêng " . Trong các bài toán đó ,...
Đọc tiếp

Toán công việc chung lớp 5
1 . Một số đặc điểm của dạng toán về công việc làm đồng thời :
- Trong mỗi bài toán thường có một đại lượng không đổi như công việc cần làm xong , như quãng đường cần đi , thể tích bể nước , ... Do đó , khi giả ta cần quy ước đại lượng không đổi đó làm đơn vị .
- Trong dạng toán này thường có vấn đề " Làm chung , làm riêng " . Trong các bài toán đó , giá trị phải tìm có thể không phụ thuộc vào một đại lượng nào đó .
2 . Một số kiểu bài toán về " Công việc làm đồng thời " .
Sau đây tôi trình bày một số kiểu bài về dạng toán về công việc làm đồng thời và tóm tát hệ thống câu hỏi , quy trình bài , bài giải ( trong đó có một số vài tôi trình bày theo hai cách giải )
2.1 Kiểu bài 1 :
Biết thời gian làm riêng một công việc , yêu cầu tìm thời gian làm công việc chung đó .
Tóm tắt quy trình giải :
Bước 1 : Quy ước một đại lượng ( như công việc cần hoàn thành , quãng đường cần đi , thể tích của bể nước , ... ) là đơn vị .
Bước 2 : Tính số phần công việc làm riêng trong một giờ .
Bước 3 : Tính số phần công việc làm chung trong một giờ .
Bước 4 : Tính thời gian làm chung để hoàn thành công việc đó .
( Đây là tóm tắt các bước giải của một bài toán cơ bản còn căn cứ vào từng bài toán cụ thể để có thể phân tích đưa về dạng cơ bản giúp học sinh giải được tốt hơn )
Một số bài tập cụ thể :
Bài tập 7 : Ba máy cày cùng cày trên một cánh đồng . Nếu chỉ một mình thì : máy thứ nhất cày xong cả cánh đồng trong 4 giờ , máy thứ hai cày xong cánh đồng trong 5 giờ , máy thứ ba cày xong cánh đồng trong 8 giờ . Song thực tế trong 2 giờ đầu chỉ có máy thứ nhất và máy thứ hai làm việc , sau đó hai máy này nghỉ và máy thứ ba làm đến hết . Hãy tính xem máy thứ ba phải cày thêm bao lâu nữa mới xong cánh đồng ?
Kiểu bài 2 : Biết thời gian cùng chung hoàn thánh xong công việc và thời gian làm riêng ( đã biết )
Hoàn thành xong công việc đó , yêu cầu tính thời gian làm riêng ( chưa biết ) xong công việc đó .
Bài tập 8 : Hai người cúng làm chung một công việc thì sau 5 giờ sẽ xong . Nếu một mình người thợ thứ nhất làm thì phải làm 8 giờ mới xong . Hỏi người thợ thứ hai làm một mình thì sau bao lâu sẽ xong công việc đó ?
Bài tập 9 : Cả ba vòi nước cùng chảy vào một bể sau 3 giờ thì đầy . Nếu vòi thứ nhất chảy một mình thì phải mất 8 giờ mới đầy bể . Nếu vòi thứ hai chảy một mình thì thì phải mất 12 giờ mới đầy bể . Hỏi vòi thứ ba chảy một mình phải mất bao lâu mới đầy bể ?
Bài tập 10 : Hai người cùng làm chung nhau một công việc thì sau 8 giờ sẽ xong . Sau khi cùng làm được 5 giờ thì người thứ nhất bận không làm tiếp được nữa , một mình người thứ hai phải làm trong 9 giờ mới xong chỗ việc còn lại . Hỏi nếu mỗi người làm một mình thì mất bao lâu ?
Bài tập 11 : Thành và Công cùng làm chung nhau một công việc thì sau 48 phút sẽ xong . Cũng công việc đó , Thành làm một mình trong 65 phút , sau đó Công làm trong 28 phút thì hoàn thành . Hỏi Thành làm một mình toàn bộ công việc thì mất bao nhiêu phút ?
Bài tập 12 : Hai vòi cùng chảy vào bể không có nước , sau 10 giờ thì đầy bể . Nếu vòi thứ nhất chảy trong 4 giờ , vòi thứ hai chảy trong 7 giờ thì được 13/20 bể . Hỏi mỗi vòi chảy một mình thì sau bao lâu sẽ đầy bể ?
Bài tập 13 : Ba vòi cùng chảy vao một bể không có nước trong 2 giờ , sau đó tắt vói thứ nhất để hai vòi còn lại tiếp tục chảy trong 1 giờ rồi tắt vòi thứ hai . Hỏi vòi thứ ba phải chảy thêm bao nhiêu giờ nữa thì đầy bể ? Biết rằng : Nếu chảy riêng từng vòi vào bể không có nước thì vòi thứ nhất chảy đầy bể trong 9 giờ , vòi thứ hai chảy đầy bể trong 12 giờ , vòi thứ ba chảy đầy bể trong 18 giờ ?

0
20 tháng 10 2021

a: 

#include <bits/stdc++.h>

using namespace std;

long long n,x,i,t;

int main()

{

cin>>n;

t=0;

for (i=1; i<=n; i++)

{

cin>>x;

t=t+x;

}

cout<<t;

return 0;

}