K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 5

Để mô tả thuật toán hỗ trợ quản lí mượn sách dựa trên sơ đồ khối ở Hình 3, chúng ta có thể sử dụng phương pháp liệt kê các bước như sau:

1. Bắt đầu: Thuật toán bắt đầu.

2. Nhập thông tin sách muốn mượn: Học sinh nhập thông tin về cuốn sách muốn mượn.

3. Tra cứu thông tin cuốn sách: Máy tính tra cứu thông tin về cuốn sách trong bảng theo dõi mượn sách.

4. Kiểm tra số lượng sách: Kiểm tra số lượng của cuốn sách muốn mượn trong bảng theo dõi mượn sách.

5. Số lượng = 0: Nếu số lượng sách bằng 0, máy tính in ra thông báo "Cuốn sách đã được mượn hết".

6. Số lượng > 0: Nếu số lượng sách lớn hơn 0, máy tính in ra vị trí của cuốn sách (lấy từ bảng theo dõi mượn sách).

7. Kết thúc: Thuật toán kết thúc.

Hãy cùng với bạn thực hiện theo quy trình 5 bước để giải quyết vấn đề trong tình huống dưới đây.Tình huống: Tranh thủ giờ ra chơi, các bạn học sinh đến thư viện của nhà trường mượn sách và xảy ra tình trạng một số học sinh chưa mượn được sách đã phải trở về lớp để vào tiết học tiếp theo.Một số thông tin về thư viện của nhà trường như sau: Thư viện của nhà trường có rất nhiều sách...
Đọc tiếp

Hãy cùng với bạn thực hiện theo quy trình 5 bước để giải quyết vấn đề trong tình huống dưới đây.

Tình huống: Tranh thủ giờ ra chơi, các bạn học sinh đến thư viện của nhà trường mượn sách và xảy ra tình trạng một số học sinh chưa mượn được sách đã phải trở về lớp để vào tiết học tiếp theo.

Một số thông tin về thư viện của nhà trường như sau: Thư viện của nhà trường có rất nhiều sách và chưa ứng dụng công nghệ thông tin vào công tác quản lí thư viện; Mỗi học sinh đến mượn sách cần điền thông tin vào phiếu mượn sách, đưa cho nhân viên thư viện; Nhân viên thư viện đi lấy sách để giao cho học sinh mượn; Do không nhớ hết vị trí của các cuốn sách trong thư viện và không biết cuốn sách đã được mượn hết hay chưa nên đôi khi thời gian nhân viên thư viện tìm sách khá lâu

 


 [A1] 

 

 

 

0
D
datcoder
CTVVIP
23 tháng 10 2023

- Chia công việc của bạn Huy thành những việc nhỏ:

- Việc tạo bài trình chiếu cần sử dụng máy tính để thực hiện.

21 tháng 8 2023

Ta không có thể dùng câu truy vấn trên một bảng được.

Nếu tìm thông tin này bằng cách tra cứu thủ công (không dùng máy tính) thì em sẽ dò từng bản một.

Tóm tắt:

Hiện nay, mạng xã hội trở thành một phương tiện phổ biến với những tính năng đa dạng cho phép người dùng kết nối, chia sẻ, tiếp nhận thông tin một cách nhanh chóng, hiệu quả. Sư phát triển của mạng xã hội ảnh hưởng không nhỏ tới đời sống của toàn xã hội, trong đó bao gồm cả học sinh. Qua mạng xã hội, các em tiếp nhận thông tin một cách nhanh chóng, xong chưa có tính chọn lọc. Điều này dẫn đến một bộ phận học sinh hiểu sai, không đúng về một vấn đề nào đó. Việc nghiên cứu đề tài này, giúp chúng em có cái nhìn khách quan, toàn diện về nhiều khía cạnh để từ đó tìm kiếm những giải pháp phù hợp giúp học sinh tránh xa được các tác động xấu của mạng xã hội....

1. Đặt vấn đề

11. Mục đích

- Làm rõ ảnh hưởng của việc sử dụng mạng xã hội Facebook đến học tập, đời sống của sinh viên hiện nay để từ đó đưa ra một số khuyến nghị giúp nâng cao hiệu quả sử dụng Facebook của sinh viên

1.2. Nhiệm vụ

- Mô tả thực trạng sử dụng Facebook của học sinh (mục đích sử dụng, thời gian sử dụng, thời điểm sử dụng, tần suất sử dụng, phương tiện truy cập,…)

- Phân tích ảnh hưởng của việc sử dụng mạng xã hội Facebook đến học tập của sinh viên.

- Phân tích ảnh hưởng của việc sử dụng mạng xã hội Facebook đến đời sống của học sinh (các quan hệ xã hội).1.3. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu

2. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

2.1. Tổng quan vấn đề nghiên cứu

a. Các nghiên cứu liên quan đến mạng xã hội và mạng xã hội

b. Các nghiên cứu về ảnh hưởng của mạng xã hội và mạng xã hội Facebook

c. Một số nhận xét

2.2. Phương pháp nghiên cứu

a. Câu hỏi nghiên cứu

b. Công cụ nghiên cứu

c. Mẫu nghiên cứu

d. Phân tích và xử lí kết quả nghiên cứu

2.3. Kết quả nghiên cứu

2.3.1. Thực trạng việc sử dụng mạng xã hội của học sinh

2.3.2. Tác động xấu của việc sử dụng mạng xã hội đến tình hình học tập của học sinh

2.3.3. Tác động tốt của việc sử dụng mạng xã hội đến tình hình học tập của học sinh

...

3. Kết luận

23 tháng 10 2017

kos wa

leuleu

11 tháng 2 2023

Vì ít mối quan hệ nên khó gặp anh chị đã học ngành đó.

Việc đọc thông tin tuyển sinh cũng như đọc về tin tức trên website trường, fanpage trường sẽ đễ dàng hơn.

Câu 1:Ứng dụng CSDL của một tổ chức mà em biết là: Ứng dụng cơ sở dữ liệu của thư viện Hà Nội sẽ quản lí thông tin người đọc, thông tin người mượn, thông tin về các nhân viên trong thư viện và còn những dữ liệu về người mượn đã mượn những quyển sách nào, bắt đầu từ ngày bao nhiêu. Câu 2:   * Cơ sở dữ liệu: là một tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau, chứa thông tin của một tổ...
Đọc tiếp

Câu 1:Ứng dụng CSDL của một tổ chức mà em biết là:
Ứng dụng cơ sở dữ liệu của thư viện Hà Nội sẽ quản lí thông tin người đọc, thông tin người mượn, thông tin về các nhân viên trong thư viện và còn những dữ liệu về người mượn đã mượn những quyển sách nào, bắt đầu từ ngày bao nhiêu.

Câu 2:
 

Cơ sở dữ liệu: là một tập hợp các dữ liệu có liên quan với nhau, chứa thông tin của một tổ chức nào đó, được lưu trữ trên các thiết bị nhớ đề đáp ứng nhu cầ khai thác thông tin của nhiều người dùng với nhiều mục đích khác nhau.

Ví dụ: CSDL quản lý thư viện với bảng bạn đọc sẽ lưu những thông tin về mã bạn đọc, tên bạn đọc, quê quán.

Hệ quản trị cơ sở dữ liệu: Là phần mềm cung cấp một môi trường thuận lợi và hiệu quả để tạo lập, lưu trữ và khai thác thông tin của CSDL được.

Ví dụ: CSDL đó được tạo lập trong hệ quản trị Mysql. Để trích xuất thông tin về bạn đọc trong cơ sở dữ liệu này ta sẽ dùng các công cụ để truy vấn dữ liệu do Mysql cung cấp.
Câu 3:

Để xây dựng một CSDL quản lí mượn/trả sách ở thư viện, ta phải lưu trữ những thông tin sau:

     + Thông tin về bạn đọc: Mã bạn đọc, tên bạn đọc, số chứng minh thư, ngày sinh, quê quán, thông tin về vi phạm.

     + Thông tin về sách: Mã sách, tên sách, tác giả, số lượng còn lại.

     + Thông tin mượn, trả sách: Mã bạn đọc, mã sách, số lượng mượn, ngày bắt đầu mượn, ngày trả, tình trạng sách.

Những việc cần làm để đáp ứng nhu cầu quản lí của người thủ thư là:

     + Quản lí thông tin bạn đọc: Thêm bạn đọc, xóa bạn đọc, sửa thông tin bạn đọc.

     + Quản lí thông tin sách: Thêm sách, sửa sách, xóa sách.

     + Quản lí việc mượn sách: Tạo bảng quản lí mượn, để biết bạn đọc nào đã mượn sách nào.

     + Chức năng thống kê, tìm kiếm, báo cáo: Tìm kiếm sách, tìm kiếm bạn đọc, xem quyển sách nào còn đủ số lượng để cho mượn, thống kê những người mượn trả sách trong tháng, thống kê số lượng sách bị mất trong tháng…
Câu 4:

Ví dụ minh họa cho một vài yêu cầu cơ bản đối với hệ CSDL:

     + Tính cấu trúc: CSDL thư viện có bảng bandoc gồm nhiều hàng, nhiều cột. Một cột là một thuộc tính và mỗi hàng là một thông tin bạn đọc.

     + Tính toàn vẹn: Mỗi thư viện đề có quy định về số sách nhiều nhất mà người đọc được mượn trong một lần, chẳng hạn số sách một người mượn không vượt quá 6 cuốn.

     + Tính an toàn và bảo mật thông tin: Trong CSDL thư viện không phải ai cũng có thể xem thông tin về bạn đọc khác, Chỉ có một số người đủ thẩm quyền như thủ thư mới có quyển truy cập để sửa đổi, xóa bạn đọc.

0
13 tháng 12 2016

* Việc làm đang là vấn đề gay gắt hiện nay vì:

- Nhiều lao động hiện nay chưa có việc làm tỉ lệ thất nghiệp cao ở thành thị cao 6%(2003) tỉ lệ thiếu việc làm ở nông thôn 22,3%(2003)

- Số lao động nước ta tăng nhanh mỗi năm bổ sung vào nguồn lao động khoảng 1,1 triệu người trong khi nền kinh tế phát triển chưa tương đương với nguồn lao động

- Vấn ddeeef lao động đã gây sức ép lớn đối với công tác xóa đói giảm nghèo, nâng cao chất lượng cuộc sống làm cho nền kinh tế chậm chuyển dịch

* Biện pháp giải quyết

- Giảm tỉ lệ sinh

- Đẩy mạnh phát triển công nghiệp,dịch vụ ở thành thị. phát triển nghề phụ ở nông thôn chuyển đổi cơ cấu mùa vụ

Suất khẩu lao động ra nước ngoài

-Phân bố lại lao động giữa các vùng bằng cách đưa công nghiệp về nông thôn

-Tăng cường thu hút đầu tư nước ngoài

Có gì sai xót mong m.n bỏ qua nhé !

23 tháng 9 2017

- Giải quyết việc làm là vấn đề gay gắt của nước ta vì:

- Kinh tế nước ta chậm phát triển nên:

+ Ở nông thôn: thiếu việc làm (thời gian rỗi 22.3%)

+ Ở thành thị: thất nghiệp 6%

- Nước ta có nguồn lao động dồi dào và tăng nhanh

- Lực lượng lao động hạn chế về thể lực và trình độ chuyên môn

- Phân bố lao động không đồng đều

Hướng giải quyết

- Thực hiện tốt chính sách dân số. Điều chỉnh sự phân bố dân cư và lao động

- Đa dạng hóa hoạt động kinh tế ở nông thôn

- Phát triển công nghiệp dịch vụ ở thành thị

- Đa dạng hóa các loại hình đào tạo hướng nghiệp, dạy nghề, giới thiệu việc làm

Chúc bạn học tốt !