viết một bài văn tra về lễ hội hoa phượng đỏ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lễ hội “Hoa Phượng Đỏ lần thứ nhất” vừa khai mạc ngày 9-6-2012 tại Hải Phòng – thành phố nằm trong Tam giác du lịch Hà Nội – Hạ Long – Hải Phòng cùa miền Bắc, nhằm để chuẩn bị cho Năm Du lịch Đồng bằng Sông Hồng năm 2013. Lễ hội giới thiệu cho du khách các tiềm năng du lịch của Hải Phòng, với hai màn hoạt cảnh diễn lại “Người mở cõi: Nữ tướng Lê Chân sáng lập vùng đất An Biên” tức là Hải Phòng ngày nay.
Năm 2010, Hà Nội đã tổ chức Lễ hội 1000 năm Thăng Long – Hà Nội vang dội cả nước, (nhưng tiếc là không lưu lại hậu thế một công trình thế kỷ nào cả). Sau đó, với việc Vịnh Hạ Long được bình bầu là một trong 7 Tân kỳ quan Thiên nhiên cùng với hai sư kiện rầm rộ: - ngày 27-4-2012 Lễ đón nhận danh hiệu và công bố “Tân Kỳ quan thế giới” ở Hà Nội và – ngày 1-5-2012 Lễ hội Carnaval ờ Hạ Long chào mừng Vịnh Hạ Long – rạng danh dòng giống Tiên Rồng. Và bây giờ là góc thứ ba của Tam giác du lịch là Hải Phòng tổ chức Lễ hội Hoa Phượng Đỏ này.
Khắp mọi nơi, khi nghe bài hát “Thành phố Hoa Phượng Đỏ” thơ của Hải Như, nhạc của Lương Vĩnh, thì ai cũng nhớ tới một thành phố biển, lớn thứ hai ngoài Bắc:
- Tháng Năm rợp trời hoa Phượng Đỏ
- Ôi! Hải Phòng thành phố quê hương…
Quả thật, khi người viết ghé thăm Hải Phòng, thì thấy khắp các con đường phố, trong nội thành cũng như ngoại thành, đều rực màu hoa phượng đỏ, du khách nín thở để càm thấy không gian đầy cây phượng với hoa phượng đỏ. Màu đỏ tượng trưng cho màu quốc kỳ . Màu đỏ là màu môi cùa cô thiếu nữ trong tà áo dài cổ truyền dân tộc. Màu đỏ còn là màu nối tiếp một thời trai trẻ, một thời yêu đương.. Phượng có lá nhỏ, chỉ lớn hơn lá me, lá phượng chằng có công dụng gì ngoài việc tạo “việc làm” cho học sinh thực tập “vệ sinh trường lớp”. Nhưng Phượng có hoa màu đỏ (người ta còn thấy hoa phượng màu hồng , tím, trắng, có lẽ do chiết cành), một màu đỏ tươi thắm tuyệt vời, một màu đỏ trẻ trung vui vẻ, tượng trưng xứng đáng cho tuổi học trò, cho lứa tuổi vừa lớn, “tuồi ô mai”. Khi phượng “già” đi, màu đỏ có hơi sẫm hơn, cánh hoa trở thành mỏng manh, một cơn gió nhẹ thổi qua có thể làm các cánh hoa rơi lả tả. Phượng lại còn có trái, trái phượng có cánh hình cung, dài chừng 2,3 tấc, khi trái già, bóc ra, bên trong có nhiều hột nằm xếp hàng theo hình cánh cung, ăn có vị chát chát, bùi bùi, ngọt ngọt. Phượng cũng còn có một nhiệm vụ vô hình nhưng rất là thân thiết với học trò, đó là báo hiệu mùa Hè đã về. Ai từng đi học mà chẳng mong…Hè về! Vì thế hoa phượng còn được gời thân thương là “Hoa Học trò”. Cây phượng vĩ có gốc từ đảo Madagascar, thuộc địa cũ của Pháp, nên dân Hải Phòng phải nhớ ơn đảo quốc này.
Ta yêu Thành phố quê ta như yêu chính người thương yêu nhất
Những hẹn hò bên bờ sông Lấp
Những con đường tấp nập áo Thợ ngày đêm
Những Bến Bính, Xi Măng, Cầu Rào, Cầu Đất, Lạc Viên…
Hải Phòng có tiềm năng về du lịch rất lớn, dù hơi kém hơn hai góc kia của Tam giác du lich, là Hà Nội và Hạ Long một chút ít, Hải Phòng có
Lễ hội “Hoa Phượng Đỏ lần thứ nhất” vừa khai mạc ngày 9-6-2012 tại Hải Phòng – thành phố nằm trong Tam giác du lịch Hà Nội – Hạ Long – Hải Phòng cùa miền Bắc, nhằm để chuẩn bị cho Năm Du lịch Đồng bằng Sông Hồng năm 2013. Lễ hội giới thiệu cho du khách các tiềm năng du lịch của Hải Phòng, với hai màn hoạt cảnh diễn lại “Người mở cõi: Nữ tướng Lê Chân sáng lập vùng đất An Biên” tức là Hải Phòng ngày nay.
Năm 2010, Hà Nội đã tổ chức Lễ hội 1000 năm Thăng Long – Hà Nội vang dội cả nước, (nhưng tiếc là không lưu lại hậu thế một công trình thế kỷ nào cả). Sau đó, với việc Vịnh Hạ Long được bình bầu là một trong 7 Tân kỳ quan Thiên nhiên cùng với hai sư kiện rầm rộ: - ngày 27-4-2012 Lễ đón nhận danh hiệu và công bố “Tân Kỳ quan thế giới” ở Hà Nội và – ngày 1-5-2012 Lễ hội Carnaval ờ Hạ Long chào mừng Vịnh Hạ Long – rạng danh dòng giống Tiên Rồng. Và bây giờ là góc thứ ba của Tam giác du lịch là Hải Phòng tổ chức Lễ hội Hoa Phượng Đỏ này.
Khắp mọi nơi, khi nghe bài hát “Thành phố Hoa Phượng Đỏ” thơ của Hải Như, nhạc của Lương Vĩnh, thì ai cũng nhớ tới một thành phố biển, lớn thứ hai ngoài Bắc:
- Tháng Năm rợp trời hoa Phượng Đỏ
- Ôi! Hải Phòng thành phố quê hương…
Quả thật, khi người viết ghé thăm Hải Phòng, thì thấy khắp các con đường phố, trong nội thành cũng như ngoại thành, đều rực màu hoa phượng đỏ, du khách nín thở để càm thấy không gian đầy cây phượng với hoa phượng đỏ. Màu đỏ tượng trưng cho màu quốc kỳ . Màu đỏ là màu môi cùa cô thiếu nữ trong tà áo dài cổ truyền dân tộc. Màu đỏ còn là màu nối tiếp một thời trai trẻ, một thời yêu đương.. Phượng có lá nhỏ, chỉ lớn hơn lá me, lá phượng chằng có công dụng gì ngoài việc tạo “việc làm” cho học sinh thực tập “vệ sinh trường lớp”. Nhưng Phượng có hoa màu đỏ (người ta còn thấy hoa phượng màu hồng , tím, trắng, có lẽ do chiết cành), một màu đỏ tươi thắm tuyệt vời, một màu đỏ trẻ trung vui vẻ, tượng trưng xứng đáng cho tuổi học trò, cho lứa tuổi vừa lớn, “tuồi ô mai”. Khi phượng “già” đi, màu đỏ có hơi sẫm hơn, cánh hoa trở thành mỏng manh, một cơn gió nhẹ thổi qua có thể làm các cánh hoa rơi lả tả. Phượng lại còn có trái, trái phượng có cánh hình cung, dài chừng 2,3 tấc, khi trái già, bóc ra, bên trong có nhiều hột nằm xếp hàng theo hình cánh cung, ăn có vị chát chát, bùi bùi, ngọt ngọt. Phượng cũng còn có một nhiệm vụ vô hình nhưng rất là thân thiết với học trò, đó là báo hiệu mùa Hè đã về. Ai từng đi học mà chẳng mong…Hè về! Vì thế hoa phượng còn được gời thân thương là “Hoa Học trò”. Cây phượng vĩ có gốc từ đảo Madagascar, thuộc địa cũ của Pháp, nên dân Hải Phòng phải nhớ ơn đảo quốc này.
Câu 2:
- Bài tham khảo
Quê em thường tổ chức lễ hội vào mùa xuân. Mọi người về dự rất đông. Mở đầu là điệu múa “hoa sen” của trường Trung học Tân Sơn. Tiếp theo là những tiết mục ném còn, thi ẩm thực, kéo co, thi hát đối đáp, thi người đẹp vùng cao và thi cắm trại. Tiết mục em thích nhất là “Thi người đẹp các dân tộc vùng cao”. Các cô gái xinh đẹp mặc những bộ quần áo đủ sắc màu của dân tộc mình. Người Dao mặc quần áo thổ cẩm, người Nùng mặc áo nhuộm chàm, trên đầu quấn khăn. Kết thúc lễ hội là một màn thả đèn trời rất đẹp. Em rất vui khi được tham gia lễ hội này.
Tham khảo nak:
Cứ vào ngày rằm tháng Giêng hằng năm, quê em lại tổ chức ngày hội làng.
Để chuẩn bị cho ngày hội rộn ràng ấy, mọi người đã ríu rít chuẩn bị từ hai, ba hôm trước đó. Nào là các món bánh, kẹo ngon để soạn mâm lễ, và biếu tặng các cụ già, bô lão. Nào là váy áo, giày mũ sao cho thật xinh đẹp và tươm tất. Và tất nhiên là cả việc cử người đến lau chùi dọn dẹp mái đình làng, chuẩn bị cho ngày hội.
Ngày hôm đó, từ tờ mờ sáng, khắp làng đã vang lên những âm thanh xao động. Mọi người thức dậy sớm, sửa soạn tươm tấp, mang theo đồ lễ, hoa quả, bánh kẹo, kéo nhau đến đình làng. Ở đó, được trang trí những cờ, những hoa xinh đẹp, rực rỡ. Khắp sân, là những ô, những phần sân được chia ra để tổ chức các hoạt động. Sau khi làm xong phần lễ ở trong đình, thì phần hội được bắt đầu. Các quầy hàng với đủ món ăn ngon, hấp dẫn, cùng các sạp hàng với nhiều món đồ xinh xắn đáng yêu thu hút đông người ghé qua. Ở phần sân tổ chức các trò chơi dân gian như nhảy sạp, ô ăn quan, múa xòe, ném gòn… thì tiếng cười nói vang lên không ngớt. Khắp nơi, ai cũng tươi vui và phấn khởi. Cảm giác như chẳng biết mệt mỏi là gì cả.
Mãi đến khi ông mặt trời khuất núi, mọi người mới bịn rịn mà ngừng lại để dọn dẹp và trở về nhà. Tuy lễ hội đã kết thúc nhưng dư âm thì vẫn còn mãi trong lòng những người tham gia.
k mik nha
Gợi ý cho em dàn ý chung:
MB: Nêu lên vấn đề cần bàn luận
TB:
Em hãy nêu ra các hoạt động trong lễ hội đó:
+ Lễ hội đó diễn ra khi nào?
+ Quy mô của lễ hội?
+ Diễn ra trong bao lâu?
+ Các hoạt động trong lễ hội là gì?
Cảm nhận của em về lễ hội đó?
Bày tỏ tình cảm của em với lễ hội đó?
KB: Khẳng định lại vấn đề
_mingnguyet.hoc24_
Tham Khảo:
Năm nay, hàng ngàn du khách đến tham quan và chinh phục đỉnh Chư Đăng Ya
Nằm trong khuôn khổ Festival cồng chiêng Tây Nguyên, Lễ hội Hoa dã quỳ - núi lửa Chư Đăng Ya 2018 là sự kiện văn hóa, du lịch nhằm quảng bá những danh lam thắng cảnh của Gia Lai đến với đông đảo du khách, góp phần bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống của cộng đồng các dân tộc thiểu số đang sinh sống trên địa bàn tỉnh.
Với những du khách thích khám phá thì đây cũng chính là cơ hội để bước lên đỉnh núi Chư Đăng Ya. Mặc dù cung đường khá vất vả với quãng đường khá xa, nhưng hầu hết du khách đến đây đều cố gắng chinh phục ngọn núi với độ cao 975m này.Đây cũng là dịp để du khách tìm hiểu và hòa mình vào không khí truyền thống của các dân tộc bản địa nơi đây.
Riêng với người dân làng Ia Gri (xã Chư Đăng Ya), đây là lúc để bà con quên đi những nhọc nhằn mưu sinh, hòa mình với không khí lễ hội của buôn làng. Anh Rơ Châm Thọ, một người dân ở làng Ia Gri cho biết: “Năm ngoái, Lễ hội tổ chức muộn, hoa tàn gần hết nên buồn lắm. Năm nay, hoa đang độ đẹp nhất, khách đến thích thú, mình cũng thích thú. Mình bán gà nướng, cơm lam của đồng bào mình và nước uống cho những người chinh phục đỉnh núi. Lễ hội giúp gia đình mình có thêm thu nhập nên mình vui lắm…”
[ HT ]
Tham khảo:
Lễ hội cúng biển Mỹ Long hay còn gọi là Lễ hội nghinh Ông có cách nay khoảng 300 năm diễn ra từ ngày 11 đến ngày 13 tháng 5 (âm lịch) tại miếu bà Chúa xứ, khóm 4, thị trấn Mỹ Long, huyện Cầu Ngang, tỉnh Trà Vinh. Lễ hội này xuất phát từ tín ngưỡng thờ Đức Ông Nam Hải (cá Voi) của ngư dân. Lễ hội cúng biển Mỹ Long là lễ hội truyền thống dân gian đặc sắc gắn liền với lịch sử, tín ngưỡng, phong tục tập quán của cư dân vùng đất Mỹ Long - Cầu Ngang, là điểm tựa tinh thần, nơi vui chơi giải trí, giao lưu cộng cảm và trao truyền đạo lý, tình cảm; nơi để mọi người thỉnh cầu, bày tỏ ước muốn cầu cho mưa thuận gió hòa, cho mùa vụ đầy ắp cá tôm, phúc lộc thọ mọi nhà.
Trong những ngày lễ hội, hàng chục ngàn khách thập phương từ các tỉnh lân cận đổ về trẩy hội và tham gia nhiều trò chơi dân gian như: đua thuyền buồm, đua thuyền chèo, dự khán xem hát bội - múa bóng rỗi, đi cà kheo...
Các lễ chính thức của lễ hội cúng biển Mỹ Long bao gồm: Nghinh Ông (đám rước trên biển), Chánh tế (tại miễu Bà), Dâng Mâm lộc (tại miễu Bà), Nghinh Ngũ phương (đám rước khắp thị trấn), Tống Quái (đám rước trên biển)...
Sáng sớm ngày 11/5 lễ Giỗ Tiền Chức diễn ra tại gian thờ Tiền Hiền trong miếu Bà Chúa xứ nhằm tạ ơn công lao và cầu mong các bậc tiền nhân ban thêm ân huệ. Đến 9 giờ thì tổ chức Nghinh Nam Hải tức (Cá Ông) còn gọi là Nghinh Ông. Đoàn nghinh khởi hành từ miếu ra cửa Cung Hầu để nghinh Nam Hải về. Khoảng 5 giờ chiều thì Tế Thần Nông và chiến sĩ trận vong tại sân miếu. Tuy là phối tự nhưng lễ tế Thần Nông được tổ chức quy mô, trang trọng, có cả học trò lễ, đội lân, đội nhạc; có đọc văn tế và người tham gia chật kín cả sân miếu. Mục đích nghi lễ là tế Thần Nông vị thần nông nghiệp và các chiến sĩ trận vong vì dân, vì nước cùng về chứng giám, phối hưởng mà tiếp tục phù hộ cư dân.
Lễ Chánh tế Chúa Xứ: Vào lúc 10 giờ đêm 11 sáng ngày 12 tháng 5 âm lịch tổ chức Chánh tế Chúa Xứ trong chính điện trước bàn thờ Bà Chúa Xứ. Vật cúng lễ Chánh tế là xôi, heo trắng. Học trò lễ có cặp đăng, cặp đài và cặp thài. Đến giờ trống nhạc nổi lên các học trò lễ, ban quý tế lần lược tiến hành hiến tuần hương, tuần hoa, tuần quả, tuần rượu, dâng sớ và tuần trà. Sau lễ Chánh tế là hát bóng rỗi đây là hình thức diễn xướng tổng hợp có chức năng thực hành nghi lễ đồng thời nó cũng là loại hình nghệ thuật biểu diễn phục vụ người dự lễ hội.
Sang ngày 12/5 lúc 7 giờ sáng thì tổ chức lễ Nghinh ngũ phương quanh chợ Mỹ Long để tống tiễn những sui rủi của năm qua, đón nhận mai mắn sẽ đến. Liền sau đó thì tổ chức lễ Tống tàu.Chiếc tàu được thiết kế rất cẩn thận bằng ván gỗ theo kiểu tàu đánh cá chiều dì khoảng 3,5m chiều ngang 1,5m được trang trí rất tỉ mĩ có cả hình nộm của tài công, các ngư phủ cùng các vật cúng thí như chuối, gạo, muối, bánh, tiền vàng mã... Phía trước đầu tàu bày một bàn lễ vật cúng tế gồm: 01 con heo trắng, 01 thau huyết heo, 01 thau lòng heo, 01 mâm bánh bò, 01 chén huyết cùng một ít lông heo, trà, hoa, rượu.
Vào lễ vị pháp sư đóng vai trò điều hành cùng các vị hương chức tiến hành nghi thức. Nghi lễ thực hiện xong, các vật cúng ở bàn cúng được đưa vào tàu và tiến hành tống tàu. Đoàn đi cũng có lân, nhạc, trống, chiêng, vị pháp sư, các hương chức, hầu bóng, chức việc khoảng 2.000 - 3.000 người. Từ miếu đoàn đi vòng qua chợ Mỹ Long rồi đến Vàm Lầu trong tiếng trống, tiếng nhạc rộn rã. Đến Vàm Lầu tàu chở vật cúng được hạ thủy rồi được một tàu đánh cá khởi hành kéo ra cửa biển Cung Hầu cách Vàm Lầu khoảng 4 km.
Đến vị trí tống tàu các tàu dừng lại, vị chủ tế khăn áo chỉnh tề rồi châm ba tuần rượu, một tuần trà khấn nguyện Đại Càn Quốc Gia Nam Hải rồi ra hiệu lệnh tháo dây tống tàu gởi theo đó bao ước mơ, hy vọng cho một mùa đánh bắt mới may mắn, tốt đẹp.
Lễ hội cúng biển Mỹ Long góp phần tạo ra đời sống tinh thần phong phú, lành mạnh, củng cố bền vững khối đoàn kết cộng đồng. Đây là lễ hội truyền thống giàu tính nhân văn, sáng tạo đã trở thành một sinh hoạt văn hóa mang đậm tính dân gian và là nhu cầu thiết yếu trong đời sống tâm linh của người dân.
Việc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đưa Lễ hội cúng biển Mỹ Long vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia thuộc loại hình lễ hội truyền thống nhằm khẳng định giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học của lễ hội này. Như vậy, hiện nay Trà Vinh có 02 di sản văn hóa phi vật thể được đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.
THAM KHẢO
Lễ hội Nghinh Ông là Lễ hội được tổ chức thường niên trong 3 ngày 14, 15, 16 tháng 2 âm lịch. Ngày 15, chính lễ bắt đầu từ 14 giờ. Chủ lễ cùng ban trị sự lăng trang trọng thỉnh long đỉnh (lư hương) lên kiệu, được 8 học trò lễ (tuyển chọn từ những nữ sinh con em ngư dân) khiêng và theo hầu. Ban cờ ngũ sắc 54 cây, đội binh khí (kiếm, kích, bát xà mâu), múa mâm, chập chả… ăn mặc lễ phục xếp thành hàng dài xuất phát từ Vạn Lăng Ông. Bà con và khách thập phương cũng nhập đoàn ra bến cảng. Dưới bến lúc này đã có hàng trăm chiếc tàu đánh cá được trang trí cờ, băng rôn đang neo đợi chờ sẵn. Có hàng ngàn người trong vùng và lân cận đến cúng viếng, tham dự lễ và lên tàu ra khơi.
Tàu chủ là chiếc tàu lớn (hoặc 3 chiếc) được bầu chọn đi nghinh Ông. Tàu trang hoàng dây cờ, băng rôn lộng lẫy nhất. Các nghi lễ chính diễn ra trên tàu này. Các tàu ghe khác cũng trang trí đẹp và đều mong khách lên tàu mình càng đông thì càng vui. Đoàn tàu xuất bến ra biển, rầm rộ và sôi động cả một vùng nước. Nếu gặp Ông phun nước (Ông “dội”) thì rước Ông về ngay. Nếu không gặp thì chủ lễ đọc bài “Nguyện hương” và xin “keo”, khi nào xin được thì thỉnh Ông về. Thường là ra tới vùng nước xanh xa bờ 5, 7 cây số. Về đến Vạn Lăng Ông mới tổ chức nghi thức tế lễ chính và thỉnh ông vào chánh điện an vị. Bà con và khách thập phương dâng cúng phẩm vật tại đây cho đến khuya.
Lễ hội ngày nay được lược bớt phần nghi thức rườm rà có màu sắc dị đoan. Ngành văn hóa - thể thao - du lịch và chính quyền địa phương phối hợp xây dựng kịch bản lễ hội, tổ chức thi đấu thể thao hiện đại và nhiều bộ môn dân gian, hội diễn nghệ thuật quần chúng, thi đờn ca tài tử... Ngành thủy sản thả tôm cá phóng sinh và cùng với cơ quan chức năng tuyên truyền, kiểm tra về thân tàu, máy móc, phao cứu sinh.
Trước đây, khách dự lễ được nhiều gia đình cố cựu ở Sông Đốc mời cơm, lo chỗ ngủ. Gia chủ cho đó là niềm vinh dự và may mắn. Đây cũng là phong cách hào hiệp, hiếu khách vốn có của người Cà Mau.
Tk:
Lễ hội “Hoa Phượng Đỏ lần thứ nhất” vừa khai mạc ngày 9-6-2012 tại Hải Phòng – thành phố nằm trong Tam giác du lịch Hà Nội – Hạ Long – Hải Phòng cùa miền Bắc, nhằm để chuẩn bị cho Năm Du lịch Đồng bằng Sông Hồng năm 2013. Lễ hội giới thiệu cho du khách các tiềm năng du lịch của Hải Phòng, với hai màn hoạt cảnh diễn lại “Người mở cõi: Nữ tướng Lê Chân sáng lập vùng đất An Biên” tức là Hải Phòng ngày nay. Năm 2010, Hà Nội đã tổ chức Lễ hội 1000 năm Thăng Long – Hà Nội vang dội cả nước, (nhưng tiếc là không lưu lại hậu thế một công trình thế kỷ nào cả). Sau đó, với việc Vịnh Hạ Long được bình bầu là một trong 7 Tân kỳ quan Thiên nhiên cùng với hai sư kiện rầm rộ: - ngày 27-4-2012 Lễ đón nhận danh hiệu và công bố “Tân Kỳ quan thế giới” ở Hà Nội và – ngày 1-5-2012 Lễ hội Carnaval ờ Hạ Long chào mừng Vịnh Hạ Long – rạng danh dòng giống Tiên Rồng. Và bây giờ là góc thứ ba của Tam giác du lịch là Hải Phòng tổ chức Lễ hội Hoa Phượng Đỏ này. Khắp mọi nơi, khi nghe bài hát “Thành phố Hoa Phượng Đỏ” thơ của Hải Như, nhạc của Lương Vĩnh, thì ai cũng nhớ tới một thành phố biển, lớn thứ hai ngoài Bắc: - Tháng Năm rợp trời hoa Phượng Đỏ - Ôi! Hải Phòng thành phố quê hương… Quả thật, khi người viết ghé thăm Hải Phòng, thì thấy khắp các con đường phố, trong nội thành cũng như ngoại thành, đều rực màu hoa phượng đỏ, du khách nín thở để càm thấy không gian đầy cây phượng với hoa phượng đỏ. Màu đỏ tượng trưng cho màu quốc kỳ . Màu đỏ là màu môi cùa cô thiếu nữ trong tà áo dài cổ truyền dân tộc. Màu đỏ còn là màu nối tiếp một thời trai trẻ, một thời yêu đương.. Phượng có lá nhỏ, chỉ lớn hơn lá me, lá phượng chằng có công dụng gì ngoài việc tạo “việc làm” cho học sinh thực tập “vệ sinh trường lớp”. Nhưng Phượng có hoa màu đỏ (người ta còn thấy hoa phượng màu hồng , tím, trắng, có lẽ do chiết cành), một màu đỏ tươi thắm tuyệt vời, một màu đỏ trẻ trung vui vẻ, tượng trưng xứng đáng cho tuổi học trò, cho lứa tuổi vừa lớn, “tuồi ô mai”. Khi phượng “già” đi, màu đỏ có hơi sẫm hơn, cánh hoa trở thành mỏng manh, một cơn gió nhẹ thổi qua có thể làm các cánh hoa rơi lả tả. Phượng lại còn có trái, trái phượng có cánh hình cung, dài chừng 2,3 tấc, khi trái già, bóc ra, bên trong có nhiều hột nằm xếp hàng theo hình cánh cung, ăn có vị chát chát, bùi bùi, ngọt ngọt. Phượng cũng còn có một nhiệm vụ vô hình nhưng rất là thân thiết với học trò, đó là báo hiệu mùa Hè đã về. Ai từng đi học mà chẳng mong…Hè về! Vì thế hoa phượng còn được gời thân thương là “Hoa Học trò”. Cây phượng vĩ có gốc từ đảo Madagascar, thuộc địa cũ của Pháp, nên dân Hải Phòng phải nhớ ơn đảo quốc này. Ta yêu Thành phố quê ta như yêu chính người thương yêu nhất Những hẹn hò bên bờ sông Lấp Những con đường tấp nập áo Thợ ngày đêm Những Bến Bính, Xi Măng, Cầu Rào, Cầu Đất, Lạc Viên…
Bị chia hàng không rõ!Sorry!
Tk:
Lễ hội “Hoa Phượng Đỏ lần thứ nhất” vừa khai mạc ngày 9-6-2012 tại Hải Phòng – thành phố nằm trong Tam giác du lịch Hà Nội – Hạ Long – Hải Phòng cùa miền Bắc, nhằm để chuẩn bị cho Năm Du lịch Đồng bằng Sông Hồng năm 2013. Lễ hội giới thiệu cho du khách các tiềm năng du lịch của Hải Phòng, với hai màn hoạt cảnh diễn lại “Người mở cõi: Nữ tướng Lê Chân sáng lập vùng đất An Biên” tức là Hải Phòng ngày nay.
Năm 2010, Hà Nội đã tổ chức Lễ hội 1000 năm Thăng Long – Hà Nội vang dội cả nước, (nhưng tiếc là không lưu lại hậu thế một công trình thế kỷ nào cả). Sau đó, với việc Vịnh Hạ Long được bình bầu là một trong 7 Tân kỳ quan Thiên nhiên cùng với hai sư kiện rầm rộ: - ngày 27-4-2012 Lễ đón nhận danh hiệu và công bố “Tân Kỳ quan thế giới” ở Hà Nội và – ngày 1-5-2012 Lễ hội Carnaval ờ Hạ Long chào mừng Vịnh Hạ Long – rạng danh dòng giống Tiên Rồng. Và bây giờ là góc thứ ba của Tam giác du lịch là Hải Phòng tổ chức Lễ hội Hoa Phượng Đỏ này.
Khắp mọi nơi, khi nghe bài hát “Thành phố Hoa Phượng Đỏ” thơ của Hải Như, nhạc của Lương Vĩnh, thì ai cũng nhớ tới một thành phố biển, lớn thứ hai ngoài Bắc:
- Tháng Năm rợp trời hoa Phượng Đỏ
- Ôi! Hải Phòng thành phố quê hương…
Quả thật, khi người viết ghé thăm Hải Phòng, thì thấy khắp các con đường phố, trong nội thành cũng như ngoại thành, đều rực màu hoa phượng đỏ, du khách nín thở để càm thấy không gian đầy cây phượng với hoa phượng đỏ. Màu đỏ tượng trưng cho màu quốc kỳ . Màu đỏ là màu môi cùa cô thiếu nữ trong tà áo dài cổ truyền dân tộc. Màu đỏ còn là màu nối tiếp một thời trai trẻ, một thời yêu đương.. Phượng có lá nhỏ, chỉ lớn hơn lá me, lá phượng chằng có công dụng gì ngoài việc tạo “việc làm” cho học sinh thực tập “vệ sinh trường lớp”. Nhưng Phượng có hoa màu đỏ (người ta còn thấy hoa phượng màu hồng , tím, trắng, có lẽ do chiết cành), một màu đỏ tươi thắm tuyệt vời, một màu đỏ trẻ trung vui vẻ, tượng trưng xứng đáng cho tuổi học trò, cho lứa tuổi vừa lớn, “tuồi ô mai”. Khi phượng “già” đi, màu đỏ có hơi sẫm hơn, cánh hoa trở thành mỏng manh, một cơn gió nhẹ thổi qua có thể làm các cánh hoa rơi lả tả. Phượng lại còn có trái, trái phượng có cánh hình cung, dài chừng 2,3 tấc, khi trái già, bóc ra, bên trong có nhiều hột nằm xếp hàng theo hình cánh cung, ăn có vị chát chát, bùi bùi, ngọt ngọt. Phượng cũng còn có một nhiệm vụ vô hình nhưng rất là thân thiết với học trò, đó là báo hiệu mùa Hè đã về. Ai từng đi học mà chẳng mong…Hè về! Vì thế hoa phượng còn được gời thân thương là “Hoa Học trò”. Cây phượng vĩ có gốc từ đảo Madagascar, thuộc địa cũ của Pháp, nên dân Hải Phòng phải nhớ ơn đảo quốc này.
Ta yêu Thành phố quê ta như yêu chính người thương yêu nhất
Những hẹn hò bên bờ sông Lấp
Những con đường tấp nập áo Thợ ngày đêm
Những Bến Bính, Xi Măng, Cầu Rào, Cầu Đất, Lạc Viên…
Mình gửi lại nha!