K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Gọi số xe lúc đầu là x (xe) (ĐK: \(x\in N,0< x< 20\))

\(\rightarrow\) Số tấn hàng mỗi xe cần chở theo KH là \(\dfrac{120}{x}\) (tấn)

Số xe sau khi thêm 2 xe là x + 2 (xe)

Tổng số tấn hàng cần chờ là 120 + 36 = 156 (tấn)

\(\rightarrow\) Số tấn hàng mỗi xe cần chở sau đó là \(\dfrac{156}{x+2}\) (tấn)

Vì mỗi xe phải chở thêm 1 tấn hàng thi mới chở hết số hàng nên ta có PT

\(\dfrac{156}{x+2}-\dfrac{120}{x}=1\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{156x-120x-240}{x\left(x+2\right)}=1\)

\(\Rightarrow x^2+2x=36x-240\)

\(\Leftrightarrow x^2-34x+240=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=24\left(L\right)\\x=10\end{matrix}\right.\)

Vậy lúc đầu đội có 10 xe

\(\text{Gọi số xe ban đầu là x(xe)}\)

    \(\text{Điều kiện:xϵN*,x< 20}\)

         \(\text{số xe lúc sau là:x+2(xe)}\)

         \(\text{số tấn hàng mỗi xe phải chở lúc đầu là:}\dfrac{120}{x}\left(\text{tấn}\right)\)

         \(\text{số tấn hàng mỗi xe phải chở lúc sau là:}\dfrac{156}{x+2}\left(\text{tấn}\right)\)

\(\text{Vì mỗi xe phải chở thêm 1 tấn hàng nên ta có phương trình:}\)

\(\dfrac{156}{x+2}-1=\dfrac{120}{x}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{156x}{x\left(x+2\right)}-\dfrac{x\left(x+2\right)}{x\left(x+2\right)}=\dfrac{120\left(x+2\right)}{x\left(x+2\right)}\)

\(\Rightarrow156x-x^2-2x=120x+240\)

\(\Leftrightarrow-x^2+154x-120x-240=0\)

\(\Leftrightarrow-x^2+34x-240\)

\(\Delta=b^2-4ac=34^2-4.\left(-1\right).\left(-240\right)=196>0\)

\(\Rightarrow x_1=\dfrac{-b-\sqrt{\Delta}}{2a}=24\left(\text{loại}\right)\)

     \(x_2=\dfrac{-b+\sqrt{\Delta}}{2a}=10\left(\text{nhận}\right)\)

\(\text{Vậy số xe ban đầu là 10(xe)}\)

 

2 tháng 3 2020

Gọi x là số xe của đội là a

Nếu toàn bộ xe  mỗi xe phải chở \(\frac{120}{a}\)(tấn hàng)

Mà khi chuyên chở phải chở:\(\frac{120}{\left(a-2\right)}\) (tấn hàng)

Theo đề bài ta có 

Khi chuyển chở đi nơi khác mỗi xe phải chở 16 tấn hàng nên ta lập PT sau:

\(\frac{120}{a}+16=\frac{120}{\left(a-2\right)}\)

giải PT sau ta được a=5 (xe)

14 tháng 4 2018

Gọi \(x\) là số xe ban đầu như vậy \(\frac{24}{x}\)là số hàng mỗi xe phải chở \(\left(x>0\right)\)

Theo đề bài ta có pt :

\(\frac{24}{x-2}-\frac{24}{x}=1\)giải pt trên và đối chiếu điều kiện ta có : \(x=8\)

Vậy ban đầu có 8 xe

6 tháng 4 2016

sao mà mấy nhóc đăng lớp 9 zậy,

Gọi số xe ban đầu là x

Theo đề, ta có: \(\dfrac{32}{x-2}-\dfrac{32}{x}=\dfrac{4}{5}\)

=>\(\dfrac{8}{x-2}-\dfrac{8}{x}=\dfrac{1}{5}\)

=>\(\dfrac{8x-8x+16}{x\left(x-2\right)}=\dfrac{1}{5}\)

=>x^2-2x-80=0

=>x=10

5 tháng 7 2015

Gọi số xe lúc đầu là x  (xe) (x > 1)

Số tấn hàng mỗi xe phải chở theo dự định là: $\frac{21}{x}$21x  21/xtấn

Thực tế có (x - 1) xe => Mỗi xe phải chở : $\frac{21}{x-1}$21x1  21/x-1 tấn

Theo bài cho : Mỗi xe chở thêm so vơi dự định là 0,5 tấn nên ta có phương trình:

$\frac{21}{x-1}$21x1   $\frac{21}{x}$21x  21/x-1=21/x + 0,5 

=> 21x  = 21(x - 1) + 0,5x.(x - 1)

<=> 0,5x2 - 0,5x - 21 = 0 

<=> x2 - x - 42 = 0  <=> x2 - 7x + 6x - 42 = 0 

<=> (x - 7).(x+6) = 0 <=> x = 7 hoặc x = - 6 (Loại)

Vậy có 7 xe lúc đầu

5 tháng 7 2015

Gọi số xe lúc đầu là x  (xe) (x > 1)

Số tấn hàng mỗi xe phải chở theo dự định là: \(\frac{21}{x}\)          tấn

Thực tế có (x - 1) xe => Mỗi xe phải chở : \(\frac{21}{x-1}\)     tấn

Theo bài cho : Mỗi xe chở thêm so vơi dự định là 0,5 tấn nên ta có phương trình:

\(\frac{21}{x-1}\)=\(\frac{21}{x}\) + 0.5 

=> 21x  = 21(x - 1) + 0,5x.(x - 1)

<=> 0,5x2 - 0,5x - 21 = 0 

<=> x2 - x - 42 = 0  <=> x2 - 7x + 6x - 42 = 0 

<=> (x - 7).(x+6) = 0 <=> x = 7 hoặc x = - 6 (Loại)

Vậy có 7 xe lúc đầu

4 tháng 7 2015

Gọi số xe lúc đầu là x  (xe) (x > 1)

Số tấn hàng mỗi xe phải chở theo dự định là: \(\frac{21}{x}\) tấn

Thực tế có (x - 1) xe => Mỗi xe phải chở : \(\frac{21}{x-1}\) tấn

Theo bài cho : Mỗi xe chở thêm so vơi dự định là 0,5 tấn nên ta có phương trình:

\(\frac{21}{x-1}\) = \(\frac{21}{x}\) + 0,5 

=> 21x  = 21(x - 1) + 0,5x.(x - 1)

<=> 0,5x2 - 0,5x - 21 = 0 

<=> x2 - x - 42 = 0  <=> x2 - 7x + 6x - 42 = 0 

<=> (x - 7).(x+6) = 0 <=> x = 7 hoặc x = - 6 (Loại)

Vậy có 7 xe lúc đầu

3 tháng 10 2019

Cách 1: Gọi x(xe) là số xe của đội lúc đầu ( x nguyên dương)

Số tấn hàng mỗi xe dự định chở  120 x (tấn)

x+4 (xe) là số xe của đội lúc sau

Số tấn hàng mỗi xe khi thực hiện chở  120 x + 4 (tấn)

Theo đề bài ta có phương trình  120 x - 120 x + 4 = 1

Giải phương trình ta được x=20 (thỏa đk); x=-24 (không thỏa đk)

Vậy số tấn hàng mỗi xe dụ định chở là 120:20=6 (tấn)

Cách 2:

Gọi x là số tấn hàng của mỗi xe ban đầu dự định chở ( x nguyên dương, x > 1 )

Số tấn hàng của mỗi xe lúc sau chở: x – 1 ( tấn )

Số xe dự định ban đầu :  120 x   ( xe )

 Số xe lúc sau :  120 x - 1   ( xe )

Theo đề bài ta có phương trình :  120 x - 1  –  120 x  = 4 

Giải pt ta được : x1 = 6 ( nhận );  x2 = –5 ( loại )

Vậy số tấn hàng của mỗi xe ban đầu dự định chở là : 6 (tấn )

31 tháng 5 2017

Số hàng mà mỗi xe dự định chở là :x

số hàng mỗi xe chở thự tế : x+0.5

số xe dự định là : 40 :x

số xe thự tế là : 54 : ( x+0,5)

số xe thực tế hơn số xe dự định là 2 => \(\frac{54}{x+0,5}-\frac{40}{x}=2\)

\(\Leftrightarrow54x-40x-20=x^2+x\Leftrightarrow x^2-13x+20=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(2x-5\right)=0\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=2,5\end{cases}}\)

Nếu x=4 thì số xe là :40:4 = 10 xe

Nếu x=2,5 số xe là : 40:2,5= 16 xe