Đối với nội dung là văn bản trong trang web, em có thể thực hiện những định kiểu như thế nào? Hãy nêu những đặc điểm có thể định kiểu của văn bản.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Các bước tạo văn bản mới : Chọn File → New.
1)- Các bước mở văn bản đã lưu trên máy :
+ Bước 1 : Chọn File → Open
+ Bước 2 : Chọn văn bản cần mở
+ Bước 3 : Nháy Open
- Các bước lưu văn bản :
+ Bước 1 : Chọn File → Save
+ Bước 2 : Chọn tên văn bản
+ Bước 3 : Nháy chuột vào Save để lưu.
2).Kí tự, Từ, Dòng, Đoạn văn bản, Trang văn bản
3)- Khi soạn thảo, các dấu ngắt câu: (.) (,) (:) (;) (!) (?) phải được đặt sát vào từ đứng trước nó, sau đó là một dấu cách nếu đoạn văn bản đó vẫn còn nội dung.
- Các dấu mở ngoặc (, [, {, <, ‘, “được đặt cách từ đứng trước nó và đặt sát vào từ đứng sau nó
- Các dấu đóng ngoặc ), ], }, >, ’, ” được đặt sát vào từ đứng trước nó và đặt cách ký tự sau nó.
- Giữa các từ chỉ dùng 1 phím cách để phân cách.
- Nhấn phím Enter một lần để kết thúc một đoạn văn bản chuyển sang đoạn văn bản mới.
4)B1: Chọn biểu tượng Insert Table trên thanh công cụ chuẩn
B2: Nhấn giữ trái chuột và di chuyển chuột để chọn số hàng, số cột cho bảng rồi thả nút trái chuột. Khi đó ta được bảng với số dòng và số cột mà chúng ta đã chọn
bài của mk thuộc dạng cực khó nhìn nên cố dich nha
Câu 1:
Định dạng văn bản là trình bày các phần văn bản theo những thuộc tính của văn bản nhằm mục đích cho văn bản đợc rõ ràng và đẹp, nhấn mạnh những phần quan trọng, giúp nguời đọc nắm bắt dễ hơn các nội dung chủ yếu của văn bản.
Tham khảo!
Tác giả văn bản đã thể hiện sự đồng cảm đối với nhóm làm phim về quá trình 4 năm với thời gian quay và ghi hình rất nhiều tại nhiều quốc gia khác nhau để mang tới những thước phim chân thực.
Xét theo đặc điểm của kiểu văn bản, yếu tố đồng cảm ở đây giữ vai trò cho người đọc và các nhà làm phim có nhiều khách quan tiếp nhận thông tin và đặc biệt ta thấy được tính chân thực của bộ phim.
Tham khảo
Tác giả văn bản đã thể hiện sự đồng cảm đối với nhóm làm phim thông qua những đoạn văn khen ngợi về cảnh quay, chất lượng quay và quy mô của bộ phim. Ông cũng so sánh với các bộ phim khác đồng thời đưa ra số liệu cụ thể trong phần cuối bài để nhấn mạnh tới công sức và tâm huyết mà những người làm phim dồn vào tác phẩm này.
Xét theo đặc điểm của kiểu văn bản, yếu tố đồng cảm khiến cho các thông tin được đưa ra tăng tính chân thật và thuyết phục, đồng thời cũng khơi gợi cảm xúc ấn tượng, khâm phục và biết ơn nơi người đọc đối với những người làm phim.
* Giống : Yếu tố tự sự ( kể chuyện) giữ vai trò chủ đạo.
* Khác :
- Văn bản tự sự :
+ Phương thức biểu đạt chính: trình bày các sự việc.
+ Tính nghệ thuật : thể hiện qua cốt truyện – nhân vật – sự việc – kết cấu.
- Thể loại tự sự : Đa dạng (Truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch…)
Hai đoạn văn giống nhau nhưng có cách dùng từ khác nhau:
Chúng ta hẳn ai cũng nghe nói về | Chúng ta không thể nhắc tới |
… trong lúc nhàn rỗi rãi… | Trong những thời khắc hiếm hoi được thanh nhàn bất đắc dĩ |
Bác vốn chẳng thích làm thơ… | Thơ không phải mục đích cao nhất |
-… vẻ đẹp lung linh | Nhưng vần thơ vang lên ... nhà tù |
Vẻ đẹp ấy thể hiện rõ trong từng bài thơ | … là những thi phẩm tiêu biểu cho tinh thần đó |
- Đoạn 1 có nhiều lỗi như cách dùng từ chưa hợp lí, sử dụng lối văn phong ngôn ngữ sinh hoạt: hẳn ai cũng nghe nói, trong lúc nhàn rỗi
- Đoạn 2: nhiều ưu điểm, từ ngữ phù hợp với văn nghị luận hơn
- Sửa lỗi dùng từ:
+ Nhàn rỗi → thư thái
+ Chẳng thích làm thơ → bác chưa bao giờ cho mình là một nhà thơ
+ Vẻ đẹp lung linh → vẻ đẹp cao quý
+ Vượt thoát qua chấn song, qua xiềng xích, qua dây trói của nhà tù → ở ngoài lao
khó mới phải đăng lên ,mà mày nói cái câu " Bảo dỗi rồi " làm tao sởn cả da gà Cô bé bánh bèo
a. Em rất thường gặp các vấn đề và những câu hỏi tương tự như trên trong cuộc sống.
Ví dụ:
+ Ma túy là gì? Tại sao phải nói không với ma túy?
+ Môi trường là gì? Làm cách nào để giữ gìn bảo vệ môi trường?
+ Rừng mang đến lợi ích gì cho ta?Làm cách nào để bảo vệ rừng?
b. Những vấn đề và câu hỏi loại này không thể sử dụng kiểu văn bản miêu tả, tự sự hay biểu cảm, mà cần dùng kiểu văn nghị luận vì văn nghị luận là một phương thức biểu đạt chính với các lí lẽ chặt chẽ, thuyết phục và có thể giải quyết thoả đáng vấn đề đặt ra.
c. Qua báo chí, đài phát thanh, truyền hình ta thấy thường sử dụng văn bản nghị luận như lời phát biểu, nêu ý kiến một bài xã hội, bình luận về một vấn đề của đời sống.
a)
- Sách Ngữ văn 7 rèn luyện cho các em viết các kiểu văn bản: Tự sự, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận, nhật dụng.
- Nội dung cụ thể của mỗi kiểu văn bản là:
+ Tự sự: Kể lại sự việc có thật liên quan đến nhân vật hoặc sự kiện lịch sử, có sử dụng các yếu tố miêu tả.
+ Biểu cảm:
-> Bước đầu biết làm thơ bốn chữ, năm chữ; viết đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc một bài thơ.
-> Biểu cảm về con người hoặc sự việc.
+ Nghị luận: Nghị luận về một vấn đề trong đời sống (nghị luận xã hội) và phân tích đặc điểm nhân vật (nghị luận văn học)
+ Thuyết minh: Thuyết minh về quy tắc, luật lệ trong một hoạt động hay trò chơi.
+ Nhật dụng: Viết bản tường trình.
- Kiểu văn bản chưa được học ở cấp Tiểu học: Thuyết minh, nghị luận, nhật dụng
b) Những kiểu yêu cầu về quy trình và kiểu văn bản tiếp tục được rèn luyện ở lớp 7 là tự sự, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận và nhật dụng.
so sánh thể loại trong nội dung học đọc có gì giống và khác nhau giữa các thể loại em đã được học trong chương trình lớp 6,7 và 8
- Màu sắc.
- Phông chữ.
- Nền.
- Đường viền,
- Kích cỡ.
…