Trong tiếng Anh có rất nhiều có nghĩa tương đồng nhưng lại có cách dùng khác nhau. Đố các bạn biết những động từ này khác nhau như thế nào và cách dùng của chúng là gì nhỉ? Và nếu các bạn biết các idioms (thành ngữ) nào đi cùng với các từ này hãy bình luận bên dưới nha!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hai đoạn văn giống nhau nhưng có cách dùng từ khác nhau:
Chúng ta hẳn ai cũng nghe nói về | Chúng ta không thể nhắc tới |
… trong lúc nhàn rỗi rãi… | Trong những thời khắc hiếm hoi được thanh nhàn bất đắc dĩ |
Bác vốn chẳng thích làm thơ… | Thơ không phải mục đích cao nhất |
-… vẻ đẹp lung linh | Nhưng vần thơ vang lên ... nhà tù |
Vẻ đẹp ấy thể hiện rõ trong từng bài thơ | … là những thi phẩm tiêu biểu cho tinh thần đó |
- Đoạn 1 có nhiều lỗi như cách dùng từ chưa hợp lí, sử dụng lối văn phong ngôn ngữ sinh hoạt: hẳn ai cũng nghe nói, trong lúc nhàn rỗi
- Đoạn 2: nhiều ưu điểm, từ ngữ phù hợp với văn nghị luận hơn
- Sửa lỗi dùng từ:
+ Nhàn rỗi → thư thái
+ Chẳng thích làm thơ → bác chưa bao giờ cho mình là một nhà thơ
+ Vẻ đẹp lung linh → vẻ đẹp cao quý
+ Vượt thoát qua chấn song, qua xiềng xích, qua dây trói của nhà tù → ở ngoài lao
- Số tự nhiên được viết từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10.
Ví dụ: 1; 4; 8; 14; 235; 10 395; ….
- Phân số được viết từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10. Mỗi phân số có tử số và mẫu số. Tử số là số tự nhiên viết trên gạch ngang. Mẫu số là số tự nhiên khác 0 viết dưới gạch ngang.
Ví dụ:
- Số thập phân cũng được viết từ các chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10. Mỗi số thập phân gồm hai phần là phần nguyên và phần thập phân, chúng được phân cách bởi dấu phẩy. Những chữ số ở bên trái dấu phẩy thuộc về phần nguyên, những chữ số ở bên phải dấu phẩy thuộc về phần thập phân.
Ví dụ: 2,5; 3,18; 10,02; …
đây là ứng dụng để lên học tập không phải nói này nói nọ bạn ơi, mk cx xin bn hãy tôn trọng quy định của online math đã đề ra
Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không k "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không k "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
Mik thấy bn nên sữa lại bài vì trong bài có một số lỗi chính tả
1. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
1> - Những loại thước đo độ dài mà em biết là: thước dây, thước thẳng, thước cuộn, thước kẻ, thước kẹp,...
- Người ta sản xuất ra nhiều loại thước khác nhau như vậy để có thể chọn thước phù hợp với hình dạng, kích thước của vật cần đo.
Ví dụ:
+ Sử dụng thước dây để đo theo hình dạng của vật: đo vòng miệng ngoài cốc, đo cơ thể người, …
+ Sử dụng thước cuộn để đo những độ dài lớn như: chiều cao người, chiều dai lớp học…
+ Sử dụng thước thẳng để đo những độ dài nhỏ, được dùng trong học tập…
2> Dụng cụ mà em có là thước cuộn để đo độ dài sân trường. Thước cuộn có GHĐ là 5m và ĐCNN là 1cm. Cách đo và giá trị trung bình của các kết quả đo trong tổ của em được thực hành trên lớp.
- Cách đo :
+ Độ dài sân trường em khoảng 50m. Đặt thước dọc theo chiều dài sân trường sao cho 1 đầu sân trường ngang bằng với vạch số 0 của thước.
+ Đặt mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước.
+ Đọc và ghi kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật.
+ Đo khoảng 10 lần thì mới hết chiều dài sân trường và cộng kết quả 10 lần đo.
+ Thay phiên nhau các bạn trong tổ đo lại chiều dài. Đo chiều dài sân trường 3 lần rồi lấy kết quả 3 lần đo cộng lại chia 3 thì ra kết quả trung bình.
Cặp nhiễm sắc thể tương đồng là cặp nhiễm sắc thể giống nhau về hình thái và kích thước.
NST đơn chỉ gồm 1 sợi ADN kép(2 mạch)
NST kép gồm 2 crômatit giống nhau và đính ở tâm động. NST kép hình thành do NST đơn tự nhân đôi.
Cặp NST tương đồng gồm 2 NST giống nhau về hình dạng, cấu trúc và trật tự gen trên NST. 1 NST có nguồn gốc từ giao tử của bố, 1 NST có nguồn gốc từ giao tử của mẹ.
Cặp NST tương đồng đơn sau nhân đôi tạo thành cặp tương đồng kép.
Trên NST kép có 2 crômatit giống hệt nhau.
1.Hear and listen.
-hear:nghe một cách tình cờ, bị động
-listen:nghe chủ động,có chú ý
2.Speak and talk
-speak:dùng diễn tả hành động nói chung
-talk:sử dụng miêu tả nói từ 2 người trở lên
3.Look,see and watch
-Look:nhìn vào một đối tượng nào cụ thể
và có mục đích rõ ràng-See: sử dụng đôi mắt để nhìn rõ đối tượng, không có mục đích cụ thể nào.
-Watch: nhìn lâu, quan sát một đối tượng gì đó một cách tập trung để theo dõi nó sự thay đổi, chuyển động, diễn biến của nó
-hear:nghe một cách tình cờ, bị động
-listen:nghe chủ động,có chú ý
2.Speak and talk
-speak:dùng diễn tả hành động nói chung
-talk:sử dụng miêu tả nói từ 2 người trở lên
3.Look,see and watch
-Look:nhìn vào một đối tượng nào cụ thể
và có mục đích rõ ràng
-See: sử dụng đôi mắt để nhìn rõ đối tượng, không có mục đích cụ thể nào.
-Watch: nhìn lâu, quan sát một đối tượng gì đó một cách tập trung để theo dõi nó sự thay đổi, chuyển động, diễn biến của nó