K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4
456
CTVHS
13 tháng 5

= > Trái Đất có hình cầu!

CK
Cô Khánh Linh
Giáo viên VIP
14 tháng 5

Trên thực tế, Trái Đất là hình Geoid (ảnh dưới) nên người ta thường nói Trái Đất có dạng hình cầu (không phải khối cầu hoàn chỉnh và trọn vẹn).Tất cả các bản đồ thế giới là một cú lừa?

29 tháng 10 2016

Hình dạng của Trái Đất rất gần với hình phỏng cầu là hình cầu bị nén dọc theo hướng từ địa cực tới chỗ phình ra ở xích đạo. Phần phình ra này là kết quả của quá trình tự quay và khiến cho độ dài đường kính tại đường xích đạo dài hơn 43 km so với độ dài đường kính tính từ cực tới cực.

Độ dài đường kính trung bình của hình phỏng cầu tham chiếu vào khoảng 12.745 km, xấp xỉ với 40.000 km/π, mét được định nghĩa bằng 1/10.000.000 khoảng cách từ xích đạo đến cực Bắc đo qua Paris, Pháp.

Địa hình các khu vực khác nhau đều có các sai lệch nhất định so với hình phỏng cầu đã được lý tưởng hóa này và nếu xét ở quy mô toàn cầu thì độ lệch này thường rất nhỏ, còn đối với một khu vực nhỏ thì Trái Đất có dung sai vào khoảng 1/584, tức 0,17% so với hình phỏng cầu tham chiếu và nhỏ hơn 0,22% dung sai cho phép đối với các quả bóng bi-da.

Nơi có độ lệch (độ cao hoặc độ sâu) lớn nhất so với bề mặt Trái Đất là đỉnh Everest (8.848 m trên mực nước biển) và rãnh Mariana (10.911 dưới mực nước biển). Do sự phồng lên ở xích đạo, nơi xa tâm Trái Đất nhất là đỉnh Chimborazo ở Ecuador.

29 tháng 10 2016
  • Trái đất có dạng hình cầu
  • Trái đất ko phải hình tròn mà là hình cầu
26 tháng 8 2018
Hệ Mặt Trời
Mặt Trời, các hành tinh và hành tinh lùntrong Hệ Mặt Trời. Kích cỡ được vẽ theo tỷ lệ, còn khoảng cách đến Mặt Trời thì không đúng.
Mặt Trời, các hành tinh và hành tinh lùn
trong hệ Mặt Trời.[1]
Tuổi4,568 tỷ năm
Vị tríĐám mây liên sao địa phương, Bong bóng địa phương, Nhánh Orion, Ngân Hà
Khối lượng1,991645×1030 kg hay 1,0014 M[c]
Bán trục lớn 
tính đến
Sao Hải Vương
30,10 AU (4,503 tỷ km)
Khoảng cách đến
vách Kuiper
50 AU
Ngôi sao gần nhấtProxima Centauri (4,22 ly) 
Hệ Alpha Centauri (4,37 ly)
Hệ hành tinhgần nhấtHệ Alpha Centauri (4,25 ly)
Hệ hành tinh
Số ngôi sao1 (Mặt Trời)
Số hành tinh8 (Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất, Sao Hỏa, Sao Mộc, Sao Thổ, Sao Thiên Vương, Sao Hải Vương)
Số hành tinh lùn đã biếtCó thể lên tới vài trăm,[2] 5 hành tinh lùn theo IAU
  • (Ceres
  • Pluto
  • Haumea
  • Makemake
  • Eris)
Số vệ tinh tự nhiên đã biết525 (178 của các hành tinh,[3] 347 của các hành tinh 
26 tháng 8 2018

Hệ Mặt Trời (hay Thái Dương Hệ)[a] là một hệ hành tinh có Mặt Trời ở trung tâm và các thiên thể nằm trong phạm vi lực hấp dẫn của Mặt Trời, tất cả chúng được hình thành từ sự suy sụp của một đám mây phân tửkhổng lồ cách đây gần 4,6 tỷ năm. Đa phần các thiên thể quay quanh Mặt Trời, và khối lượng tập trung chủ yếu vào 8 hành tinh[e] có quỹ đạo gần tròn và mặt phẳng quỹ đạo gần trùng khít với nhau gọi là mặt phẳng hoàng đạo. Bốn hành tinh nhỏ vòng trong gồm: Sao Thủy, Sao Kim, Trái Đất và Sao Hỏa - người ta cũng còn gọi chúng là các hành tinh đá do chúng có thành phần chủ yếu từ đá và kim loại. Bốn hành tinh khí khổng lồ vòng ngoài có khối lượng lớn hơn rất nhiều so với 4 hành tinh vòng trong. Hai hành tinh lớn nhất, Sao Mộc và Sao Thổ có thành phần chủ yếu từ heli và hiđrô; và hai hành tinh nằm ngoài cùng, Sao Thiên Vương và Sao Hải Vương có thành phần chính từ băng, như nước, amoniac và mêtan, và đôi khi người ta lại phân loại chúng thành các hành tinh băng khổng lồ. Có sáu hành tinh và ba hành tinh lùn có các vệ tinh tự nhiên quay quanh.[b]Các vệ tinh này được gọi là "Mặt Trăng" theo tên gọi của Mặt Trăng của Trái Đất. Mỗi hành tinh vòng ngoài còn có các vành đai hành tinh chứa bụi, hạt và vật thể nhỏ quay xung quanh.

Hệ Mặt Trời cũng chứa hai vùng tập trung các thiên thể nhỏ hơn. Vành đai tiểu hành tinh nằm giữa Sao Hỏa và Sao Mộc, có thành phần tương tự như các hành tinh đá với đa phần là đá và kim loại. Bên ngoài quỹ đạo của Sao Hải Vương là các vật thể ngoài Sao Hải Vương có thành phần chủ yếu từ băng như nước, amoniac, mêtan. Giữa hai vùng này, có 5 thiên thể điển hình về kích cỡ, Ceres, Pluto, Haumea, Makemake và Eris, được coi là đủ lớn đủ để có dạng hình cầu dưới ảnh hưởng của chính lực hấp dẫn của chúng, và được các nhà thiên văn phân loại thành hành tinh lùn.[e] Ngoài ra có hàng nghìn thiên thể nhỏ nằm giữa hai vùng này, có kích thước thay đổi, như sao chổi, centaurs và bụi liên hành tinh, chúng di chuyển tự do giữa hai vùng này.

Mặt Trời phát ra các dòng vật chất plasma, được gọi là gió Mặt Trời, dòng vật chất này tạo ra một bong bóng gió sao trong môi trường liên sao gọi là nhật quyển, nó mở rộng ra đến tận biên giới của đĩa phân tán. Đám mây Oort giả thuyết, được coi là nguồn cho các sao chổi chu kỳ dài, có thể tồn tại ở khoảng cách gần 1.000 lần xa hơn nhật quyển.

3 tháng 1 2022

hình cầu

3 tháng 1 2022

Hình cầu

6 tháng 8 2019

Trái Đất có dạng hình cầu, có kích thước rất lớn. Bán kính: 6370km.

Đáp án: C.

Trái đất là một hành tinh hình cầu hơi thuôn dài

31 tháng 12 2020

hình cầu

tich

hình cầu

3 tháng 2 2022

Trái đất có dạng hình cầu

4 tháng 9 2019

Trái đất như quả bóng xanh bay giữa bầu trời xanh, có tiếng chim bồ câu và những cánh hải âu vờn sóng biển.

3 tháng 2 2023

- Khí áp là sức ép của không khí lên bề mặt Trái Đất.

- Khí áp được hình thành do động lực và nhiệt lực.

- Gió là sự chuyển động của không khí từ nơi khí áp cao đến nơi khí áp thấp. Sự hình thành khí áp có vai trò quan trọng đối với gió.

- Các loại gió: Mậu dịch, Tây ôn đới, Đông cực, gió mùa và gió địa phương.

trái đất có hình cầu

13 tháng 3 2016

Trái đất có hình cầu

15 tháng 5 2022

1 :

anh trái đất đang xoay 1 vòng tròn

bác mặt trời đang bay lên cao

chị biển ngày nào cũng trang điểm

2 :

c

3:

mảnh băng đã bắt đầu tan chảy

15 tháng 5 2022

bài 3 bạn làm lại đi